Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Thuỷ An, Đông Triều, Quảng Ninh

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 439.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các bạn nắm vững những cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS. Đánh giá được thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS thông qua đã đưa ra biện pháp quản lý, giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Thuỷ An, Đông Triều, Quảng NinhMột số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh Năm học 2010-2011ở trường THCS Thuỷ An - Đông Triều- QN A. PHẦN MỞ ĐẦU. Thế kỷ XXI- thế kỷ của nền tri thức, mà con người là chủ thể tạo nên nền kinh tếtri thức . Vì vậy, vấn đề đầu tư cho con người để phát triển kinh tế xã hội là vấn đềsống còn của mỗi quốc gia. Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàngđầu- chỉ có giáo dục đào tạo mới chuẩn bị tốt nhất những hành trang cho con ngướivào thế kỷ mới”. Để hòa nhập với xu thế phát triển của thời đại và cũng là thực hiện lời dạy củaBác Hồ kính yêu: “Đưa non sông Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu”.Nghị quyết Trung ương II- khoá VIII của Đảng ta đã chỉ rõ: “Muốn tiến hành côngnghiệp hóa, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ giáo dục và đào tạo, pháthuy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của việc phát triển nhanh và bền vững”….Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo là: Nhằm xây dựng con ngườivà thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạođức trong sáng, có ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy tích cực của cá nhân, làm chủ tri thứckhoa học và công nghệ hiện đại, có tính tổ chức và kỹ thuật, có sức khoẻ, là nhữngngười thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng vừa chuyên” như lời căn dặn củaBác Hồ. (Trích “Văn kiện Hội nghị lần thứ II- Ban chấp hành Trung ương Đảng cộngsản Việt Nam khoá VIII”). Con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tếphải là con người có lý tưởng XHCN lòng tự hào, tự tôn dân tộc, có năng lực hoạtđộng xã hội và phẩm chất đạo đức trong sáng. Con người Việt Nam được giáo dụcnhư vậy sẽ là nhân tố cốt lõi làm nên sức mạnh nội sinh của dân tộc, góp phần hiệnđại hoá giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, để thực hiện nghị quyết Trung Ương II của Đảng. Vaitrò của nhà trường phổ thông không chỉ trang bị cho thế hệ trẻ tri thức khoa học màcòn phải đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cả tài và đức đúng như lời Bác Hồ 1 Người viết đề tài: Nguyễn Ngọc TúMột số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh Năm học 2010-2011ở trường THCS Thuỷ An - Đông Triều- QNthường dăn dạy:“Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó”. Qua nhiều năm công tác, tôi luôn nhiệt tình và tâm huyết với nghề mà mình đãlựa chọn. Tôi nhận thấy những tác dụng tích cực của việc giáo dục đạo đức cho họcsinh trong nhà trường THCS và cả những hạn chế trong công tác này. Với cương vị làmột Hiệu trưởng nhà trường rất cần phải quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho cácem học sinh- những chủ nhân tương lai của đất nước. Với tất cả tấm lòng say mênghề nghiệp và lương tâm nhà giáo tôi rất quan tâm đến vấn đề trên và tôi xin đượcđề xuất nghiên cứu: Đề tài: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ởtrường THCS Thuỷ An, Đông Triều, Quảng Ninh”.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong công tác giáo dục, Hồ Chí Minh đã đặt đạo đức lên hàng đầu. Ở cácnước phương Đông, nhất là ở Việt Nam, đạo đức là một sức mạnh to lớn. Không phảingẫu nhiên mà hiện nay các trường học trở về phương châm: “Tiên học lễ, hậu họcvăn” theo một tinh thần mới và nội dung mới cao hơn để phục vụ đắc lực cho nhiệmvụ giáo dục. Lễ là đạo đức, văn là tri thức khoa học. Đạo đức và kiến thức phải đi đôiđể hỗ trợ nhau để tạo ra con người mới. Đó chính là chúng ta đang trở lại giá trị chânchính của tư tưởng người xưa. Trong di chúc, Hồ Chí Minh nói tới việc cần thiết đàotạo một lớp người “vừa hồng, vừa chuyên”. Nhiều lần Người đề cập tới việc dạy“đạo đức công dân” một nội dung học không phải là xa lạ, cao siêu khó thực hiện,mà nó nằm ngay bên trong và là nền tảng của đời sống hàng ngày. Đó là lòng yêunước và những tình cảm tốt đẹp, trước hết là tình thương yêu ruột thịt, thầy cô giáo,bạn bè, đồng chí, yêu đồng bào, yêu Tổ quốc. Mỗi người có quan hệ và ứng xử tốtđẹp với người khác với xã hội, thiên nhiên và với chính bản thân mình. Đó là lối sốngcó tổ chức, thật thà, khiêm tốn, giản dị. Đạo lý, đạo đức chính là chữ “Tâm” củangười dạy, người học. Mà cái “Tâm” lớn nhất, bao trùm xuyên suốt của những ngườilàm người làm công tác giáo dục là “Tại minh minh đức, tại thân dân”. Nói tóm tắt, 2 Người viết đề tài: Nguyễn Ngọc TúMột số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh Năm học 2010-2011ở trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: