Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.61 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh hát đúng, tập hát diễn cảm và bước đầu tập luyện một số kĩ năng đọc nhạc, giúp các em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và một vài sinh hoạt âm nhạc trong đời sống xã hội, cung cấp cho các em thêm một số kiến thức mang tính văn hoá âm nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS Phần 1: MỞ ĐẦU1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Môn học Âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo những ngườilàm nghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ, ca sĩ…mà chính là qua mônhọc để tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng với môn họckhác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũng như mục tiêucủa bậc học. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, khôngnhững nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảmthụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành mạnh tạo điềukiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu, góp phần phát triển toàn diện vàhài hòa về tính cách cho các em. Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trong bốnmặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí- Thể -Mĩ. Cái đẹp trong nghệ thuật âmnhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hình tượngâm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng conngười tới Chân- Thiện -Mĩ… - Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứngthú cao. - Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tíchcực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắcphục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. - Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi nhạy cảm hiếu độngham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho họcsinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả. 1/21 - Từ thực tiễn giảng dạy cũng như việc học của học sinh, trong nhiều nămqua thầy và trò gặp không ít khó khăn trong qúa trình dạy học và đã làm mọi cốgắng để nâng cao chất lượng dạy-học, và điều quan trọng nhất mà tôi tâm huyếtđó là nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp chohọc sinh say sưa hơn trong quá trình học tập và sẽ đem lại kết quả học tập caohơn. - Từ những lý do nói trên, bản thân tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho họcsinh trong học tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng gópphần nâng cao chất lượng dạy và học. Vì vậy nó là động lực giúp tôi đi sâunghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này.2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến. - HS tiếp thu bài một cách chủ động trong mọi tình huống sư phạm. - HS thực hiện yêu cầu bài học sáng tạo, khoa học không bị gò bó nhồi nhét. - HS tự tin khi trình bày các tác phẩm trước đám đông phát huy các khả năngthiên bẩm mà không cần sự áp đặt của GV. - HS thực sự cảm nhận được sự khác biệt giữa việc học môn Âm nhạc vớicác môn khoa học khác. - HS thêm yêu thích môn học hơn, tích cực hoạt động trong các phong tràovăn hóa văn nghệ của trường trong các đột hoạt động chào mừng các ngày lễlớn trong năm.3. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng quản lý dạyvà học. - Xuất phát từ mục đích của SKKN, những điểm mới và điểm khác củaSKKN so với những giải pháp cũ trước đây, đề tài tôi lựa chọn với mong muốnđóng góp vào việc nâng cao phương pháp học tập môn Âm nhạc ở trườngTHCS sao cho đạt hiệu quả tốt nhất, đáp ứng mục tiêu giáo dục, nâng cao chấtlượng học tập và HS thêm yêu thích môn Âm nhạc. 2/21 Giúp giáo viên có những phương pháp dạy hát hiệu quả nhất để phát huytính sáng tạo của HS. Xuất phát từ mục tiêu chung của bộ môn âm nhạc ở trường Trung học cơsở, là giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải xác định tốt những nhiệm vụ sauđây: - Xây dựng và phát triển năng lực âm nhạc của học sinh thông qua việc Học hát; Nhạc lí- Tập đọc nhạc; Âm nhạc thường thức được thể hiện trongsách giáo khoa (SGK ). - Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho các em có tình cảm,đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng tới những điều thiện và cái đẹp trongcuộc sống . - Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc pháttriển toàn diện cân bằng và hài hoà. - Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúpcác em phát triển năng khiếu của mình. - Giúp học sinh hát đúng, tập hát diễn cảm và bước đầu tập luyện một sốkĩ năng đọc nhạc, giúp các em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu vàmột vài sinh hoạt âm nhạc trong đời sống xã hội, cung cấp cho các em thêmmột số kiến thức mang tính văn hoá âm nhạc. - Với tư cách là người giáo viên dạy môn âm nhạc ở trường THCS, bảnthân cố gắng vận dụng các phương pháp tối ưu nhất đi từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng. Bên cạnh đó, bản thân luôn bám sát nội dung chươngtrình, sách giáo khoa ở bộ môn âm nhạc. Chương trình sách giáo khoa về cơ bảnlà phù hợp với đối tượng học sinh ở từng khối lớp. Nếu giáo viên là người hiểurõ mục tiêu môn học, biết cách tổ chức tiết dạy và có phương pháp phù hợp vớitừng tiết dạy thì nội dung bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn. Ngược lại, nếugiáo viên chưa nắm được mục tiêu môn học, coi môn học hoàn toàn là môn năngkhiếu thì sẽ dẫn đến tình trạng dạy môn học này như dạy trong các trường năngkhiếu (chuyên nghiệp), yêu cầu quá cao về các kĩ năng thực hành, biến nội dungcác bài học trở nên quá phức tạp và điều tất yếu là dẫn đến quá tải. 3/21 Để khắc phục tình trạng trên, khi thực hiện chương trình về bộ môn Âmnhạc, trước hết giáo viên cần nắm vững mục tiêu của môn học, đó là giáo dụcthẩm mĩ, để giúp học sinh hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và sáng tạo cáiđẹp nói chung, chứ không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức và kĩ năng vềâm nhạc. Điều mà giáo viên đặc biệt lưu tâm, đặc biệt chú ý đó là giáo dục chohọc sinh những tri thức cần thiết về cái hay, cái đẹp, giáo dục thị khiếu thẩm mĩlành mạnh, rèn luyện cho học sinh có hiểu biết và thể hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS Phần 1: MỞ ĐẦU1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Môn học Âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo những ngườilàm nghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ, ca sĩ…mà chính là qua mônhọc để tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng với môn họckhác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũng như mục tiêucủa bậc học. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, khôngnhững nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảmthụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành mạnh tạo điềukiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu, góp phần phát triển toàn diện vàhài hòa về tính cách cho các em. Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trong bốnmặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí- Thể -Mĩ. Cái đẹp trong nghệ thuật âmnhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hình tượngâm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng conngười tới Chân- Thiện -Mĩ… - Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứngthú cao. - Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tíchcực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắcphục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. - Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi nhạy cảm hiếu độngham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho họcsinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả. 1/21 - Từ thực tiễn giảng dạy cũng như việc học của học sinh, trong nhiều nămqua thầy và trò gặp không ít khó khăn trong qúa trình dạy học và đã làm mọi cốgắng để nâng cao chất lượng dạy-học, và điều quan trọng nhất mà tôi tâm huyếtđó là nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp chohọc sinh say sưa hơn trong quá trình học tập và sẽ đem lại kết quả học tập caohơn. - Từ những lý do nói trên, bản thân tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho họcsinh trong học tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng gópphần nâng cao chất lượng dạy và học. Vì vậy nó là động lực giúp tôi đi sâunghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này.2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến. - HS tiếp thu bài một cách chủ động trong mọi tình huống sư phạm. - HS thực hiện yêu cầu bài học sáng tạo, khoa học không bị gò bó nhồi nhét. - HS tự tin khi trình bày các tác phẩm trước đám đông phát huy các khả năngthiên bẩm mà không cần sự áp đặt của GV. - HS thực sự cảm nhận được sự khác biệt giữa việc học môn Âm nhạc vớicác môn khoa học khác. - HS thêm yêu thích môn học hơn, tích cực hoạt động trong các phong tràovăn hóa văn nghệ của trường trong các đột hoạt động chào mừng các ngày lễlớn trong năm.3. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng quản lý dạyvà học. - Xuất phát từ mục đích của SKKN, những điểm mới và điểm khác củaSKKN so với những giải pháp cũ trước đây, đề tài tôi lựa chọn với mong muốnđóng góp vào việc nâng cao phương pháp học tập môn Âm nhạc ở trườngTHCS sao cho đạt hiệu quả tốt nhất, đáp ứng mục tiêu giáo dục, nâng cao chấtlượng học tập và HS thêm yêu thích môn Âm nhạc. 2/21 Giúp giáo viên có những phương pháp dạy hát hiệu quả nhất để phát huytính sáng tạo của HS. Xuất phát từ mục tiêu chung của bộ môn âm nhạc ở trường Trung học cơsở, là giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải xác định tốt những nhiệm vụ sauđây: - Xây dựng và phát triển năng lực âm nhạc của học sinh thông qua việc Học hát; Nhạc lí- Tập đọc nhạc; Âm nhạc thường thức được thể hiện trongsách giáo khoa (SGK ). - Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho các em có tình cảm,đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng tới những điều thiện và cái đẹp trongcuộc sống . - Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc pháttriển toàn diện cân bằng và hài hoà. - Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúpcác em phát triển năng khiếu của mình. - Giúp học sinh hát đúng, tập hát diễn cảm và bước đầu tập luyện một sốkĩ năng đọc nhạc, giúp các em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu vàmột vài sinh hoạt âm nhạc trong đời sống xã hội, cung cấp cho các em thêmmột số kiến thức mang tính văn hoá âm nhạc. - Với tư cách là người giáo viên dạy môn âm nhạc ở trường THCS, bảnthân cố gắng vận dụng các phương pháp tối ưu nhất đi từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng. Bên cạnh đó, bản thân luôn bám sát nội dung chươngtrình, sách giáo khoa ở bộ môn âm nhạc. Chương trình sách giáo khoa về cơ bảnlà phù hợp với đối tượng học sinh ở từng khối lớp. Nếu giáo viên là người hiểurõ mục tiêu môn học, biết cách tổ chức tiết dạy và có phương pháp phù hợp vớitừng tiết dạy thì nội dung bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn. Ngược lại, nếugiáo viên chưa nắm được mục tiêu môn học, coi môn học hoàn toàn là môn năngkhiếu thì sẽ dẫn đến tình trạng dạy môn học này như dạy trong các trường năngkhiếu (chuyên nghiệp), yêu cầu quá cao về các kĩ năng thực hành, biến nội dungcác bài học trở nên quá phức tạp và điều tất yếu là dẫn đến quá tải. 3/21 Để khắc phục tình trạng trên, khi thực hiện chương trình về bộ môn Âmnhạc, trước hết giáo viên cần nắm vững mục tiêu của môn học, đó là giáo dụcthẩm mĩ, để giúp học sinh hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và sáng tạo cáiđẹp nói chung, chứ không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức và kĩ năng vềâm nhạc. Điều mà giáo viên đặc biệt lưu tâm, đặc biệt chú ý đó là giáo dục chohọc sinh những tri thức cần thiết về cái hay, cái đẹp, giáo dục thị khiếu thẩm mĩlành mạnh, rèn luyện cho học sinh có hiểu biết và thể hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0