Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng màu sắc trong bài vẽ cho học sinh lớp 6a2 trường Trung học cơ sở Sùng Phài – TP Lai Châu – tỉnh Lai Châu

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Giúp học sinh làm quen với màu sắc và các chất liệu màu; Hướng dẫn học sinh biết pha màu trên các chất liệu màu; Cách thể hiện (sử dụng) màu trong bài vẽ tranh; Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành, rèn kĩ năng trình bày ý tưởng, kĩ năng quan sát, nhận xét và đánh giá sản phẩm, khích lệ động viên kịp thời;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng màu sắc trong bài vẽ cho học sinh lớp 6a2 trường Trung học cơ sở Sùng Phài – TP Lai Châu – tỉnh Lai Châu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến cấp cơ sở TP Lai Châu. Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày tháng Đơn vị công tác Chức Trình độ GhiTT năm sinh danh chuyên môn chú Đại học sư1 Bùi Hà Vân 11/06/1986 THCS Sùng Phài Giáo viên phạm mĩ thuật Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng màu sắc trong bài vẽ cho học sinh lớp 6a2 trường Trung học cơ sở Sùng Phài – TP Lai Châu – tỉnh Lai Châu - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Mĩ thuật - THCS - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tại trường THCS Sùng Phài – TP Lai Châu ngày 01 tháng 09 năm 2020 Tại trường THCS Giang Ma – huyện Tam Đường ngày 01 tháng 10 năm 2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến đề nghị công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng: * Trước khi áp dụng sáng kiến: Năm học 2020 – 2021 trường THCS Sùng Phài có 161 học sinh với 100% là con em dân tộc Mông, Dao nằm trên địa bàn xã điều kiện kinh tế xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn và thiếu thốn, nhận thức của các hộ gia đình và học sinh còn nhiều hạn chế, nhiều em đi học không có đủ đồ dùng học tập, các em ít được tiếp xúc với thế giới quan bên ngoài nên năng lực giao tiếp và cảm nhận về cái đẹp còn rất hạn chế. Nhiều em trong độ tuổi đi học thường phải ở nhà lên nương làm rẫy, chăn trâu, lấy củi nên việc thu hút các em có động lực đến trường là những vấn đề trăn trở của các thầy, cô giáo ở đơn vị nhà trường cũng như các 2cấp quản lý. Với nhiệm vụ được giao là giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật bản thân tôinhận thấy để giúp các em phát triển toàn diện nâng cao nhận thức về tính thẩmmỹ phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của các em thì người giáo viên cần cósự tâm huyết nhiệt tình, tìm tòi đổi mới vận dụng các kiến thức hiểu biết củamình để truyền lửa cho các thế hệ học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy giáo viên dạy bộ môn Mĩthuật nắm chắc chương trình và kiến thức mĩ thuật, biết vận dụng đổi mớiphương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm và trân trọng sự sáng tạo dùnhỏ của học sinh, biết sử dụng hệ thống câu hỏi, phương pháp, đồ dùng dạy họcđể hướng dẫn học sinh phát triển và thực hành bài vẽ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi nhận thấy thực trạng như sau: *Về phía học sinh: - Nhiều em chưa có kĩ năng vẽ do các em không biết lựa chọn hình ảnh,bố cục và thể hiện màu sắc trong bài vẽ lại càng khó nhất là với đối tượng họcsinh là người dân tộc như ở trường THCS Sùng Phài. - Học sinh thiếu dụng cụ học tập như bút chì, giấy A4, màu vẽ nếu có màuvẽ thì chủ yếu sử dụng bằng bút sáp màu. - Sự chú ý của các em lại chưa bền, khả năng tập trung chưa cao nên họcsinh thường nóng vội, quan sát qua loa, chưa hiểu thấu đáo đã bắt tay vào vẽ ngay. - Trong quá trình sử dụng màu sắc, các em thiếu kĩ năng tô màu nên chưagọn gàng, nguệch ngoạc, chưa biết cách tô màu đậm nhạt, cách pha màu, phốimàu sao cho hài hoà hợp lý cho nên tiết học đạt hiệu quả không cao. - Nhiều học sinh không hoàn thành bài, chỉ dừng lại ở phần vẽ chì có emvẽ được màu nhưng không có đậm nhạt sáng tối, đó là vẽ màu quá nhiều trongbài, màu vẽ lung tung... Nhiều học sinh chưa có kỹ năng trình bày ý tưởng, nhận xét đánh giá cảm nhậnvề các tác phẩm nghệ thuật, các bài vẽ của bạn bè.. Về cơ sở vật chất: nhà trường chưa có phòng học bộ môn, chưa có giá vẽ,chưa có các chất liệu màu để giảng dạy. 3 Về phía phụ huynh học sinh: chưa quan tâm đầu tư cho việc học của con emcòn để thiếu đồ dùng học tập. Kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem là có khả năng thể hiệnmàu trong bài vẽ đẹp, tươi sáng... nổi trội hơn các em khác chiếm rất ít (5-7%tổng số học sinh). Để phân biệt màu sắc trong bài lớp 6, nhiều em không có hộpmàu để tìm hiểu và so sánh màu sắc. Đó là một nguyên nhân dẫn đến tiết dạychưa thành công. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng trên tôi đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểucác giải pháp để khắc phục giúp các em phát triển năng lực thẩm mỹ trong mỗibài vẽ của mình.Giải pháp 1. Giúp học sinh làm quen với màu sắc và các chất liệu màu. * Mục tiêu: Trong quá trình nhận lớp, qua nhiều kênh thông tin tôi đượcbiết tại trường Tiểu học Sùng Phài chưa có giáo viên mĩ thuật chỉ có giáo viêndạy kê, nên khi bước chân vào trường Trung học cơ sở để nâng cao hiệu quả sửdụng màu sắc trong bài vẽ đối với các em tôi đã giới thiệu và hướng dẫn cho cácem sử dụng màu sắc một cách hài hòa và hợp lý trong bài vẽ thực hành cho cácem là điều hết sức cần thiết. * Điểm mới. Bước 1: Hình ảnh màu sắc Để giúp các em cảm nhận về màu sắc một cách sâu sắc, tinh tế giáo viêncần giới thiệu cho học sinh nguồn gốc từ ba màu chính có sẵn trong tự nhiên,với ba màu chính này phối hợp và pha trộn được các cặp màu nhị hợp, cặp màubổ túc, màu tương phản, đặc biệt những màu sắc trong thiên đó được thể hiện rấtrõ ở những chiếc cầu vồng sau mỗi cơn mưa ... việc sử dụng màu sắc trong bàivẽ có tác dụng trở lại đối với giáo viên. Chính vì vậy quá trình hướng dẫn họcsinh sử dụng màu sắc trong bài vẽ thực hành, trong quá trình giảng dạy môn Mĩthuật tôi rất coi trọng việc sử dụng màu, vì vậy bao giờ tôi cũng đưa ra yêu cầuhọc sinh phải có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: