Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Hát ở lớp 6
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 188.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Hát ở lớp 6 được nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút học tập của học sinh nhằm đưa chất lượng phân môn học hát nói riêng và chất lượng môn học nói chung ngày một đi lên. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Hát ở lớp 6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ ĐỀ TÀI ÂM NHẠC LỚP 6MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP PHÂN MÔN HÁT Ở LỚP 6 Trường: THCS Nguyễn Văn Cừ Tổ: Tự Nhiên Giáo Viên: Chu Tam Lộc Năm Học: 2008- 2009 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong cuộc sống, Âm nhạc là một món ăn vô cùng quan trọng với đờisống tinh thần của con người, nó tác động tới con người những xúc cảmkhác nhau qua thính giác, là nhu cầu nhận thức hoạt động và giải trí củaxã hội loài người. Thế giới không có Âm nhạc là một thế giới chết,nênchúng ta cần hiểu về Âm nhạc nhưng kiến thức của Âm nhạc rất rộng.Vậy môn Âm nhạc dạy học ở trường THCS Nguyễn Văn Cừ chúng tôikhông nhằm mục đích đào tạo các em thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyênnghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinhthần của các em, giúp các em có sự phát triển hài hoà, toàn diện về nhâncách. Sự có mặt của môn âm nhạc trong nhà trường làm thăng bằng nộidung học tập, góp phần phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách củahọc sinh. Âm nhạc có một vị trí quan trọng, nó tạo cho nhà trường mộtkhông khí vui tươi, lành mạnh để các em tăng thêm lòng yêu trường yêulớp, say sưa học tập và hoà mình với tập thể. Qua môn học này học sinhcó thể thấy được môn âm nhạc là một liều thuốc tinh thần, tạo sự hưngphấn trong học tập và cảm nhận được phần nào sự hấp dẫn của thế giớiâm nhạc. “Tiếng hát vẫn là hoa thơm, là không khí và là ánh sáng mặt trờicủa trái đất”. Môn âm nhạc ở trường THCS sẽ cùng các môn học khácphát triển năng lực tư duy, trí tuệ, tạo cho các em một trình độ văn hoáâm nhạc, góp phần đào tạo những người lao động phát triễn toàn diện vềđức -–trí - thể- mĩ (theo nghị quyết TW II của Đảng về mục tiêu giáodục). Với vị trí quan trọng như vậy nhưng thực tế từ khi tôi được phâncông về giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS Nguyễn Văn Cừ nămhọc 2008- 2009 tôi nhận thấy chất lượng đạt chưa cao qua quá trìnhgiảng dạy và kiểm tra. Tình trạng đó, bắt buộc bản thân tôi phải suy nghĩcần phải làm gì để nâng cao chất lượng môn âm nhạc nói chung và đặcbiệt là phân môn học hát ở lớp 6 nói riêng? Điều cần thiết và cấp bất nhấtlà phải tìm ra biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút học tập của họcsinh nhằm đưa chất lượng phân môn học hát nói riêng và chất lượng mônhọc nói chung ngày một đi lên.II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:Nếu tìm ra biện pháp giảng dạy thiết thực hơn và ứng dụng nó một cáchkhoa học, gây được húng thú học tập cho học sinh thì chất lượng học tậpphân môn hát của các em sẽ được nâng cao.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:1.Tôi chủ yếu đưa ra “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng họctập phân môn hát ở lớp 6 trường THCS nguyễn Văn Cừ” để đạt hiệu quảtrong một tiết học.2. Đối tượng giảng dạy: Học sinh khối trung học cơ sở.IV. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Với cấp độ cơ sở, tôi mong muốn đề tài này có thể là một tham khảo,gợi ý cho đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy với thể loại dạy hát trongchương trình Âm nhạc THCS. PHẦN NỘI DUNGI.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN HỌC HÁT Ở TRƢỜNG THCS. Trong thời gian vừa qua, tôi được phân công về giảng dạy tại trườngTHCS Nguyễn Văn Cừ, đây là một trường mới thành lập nên cơ sở vậtchất còn hạn chế do đó điều kiện còn khó khăn so với các trường khác,Nhưng qua thực tế cho thấy chất lượng giáo dục ở đây khá cao nhưngcũng chưa đồng bộ về chất lượng học sinh trong các môn học, đặc biệt làmôn âm nhạc. Môn âm nhạc ở đây học sinh cho là môn học phụ, nên cácem chưa chú trọng vào môn học, ở tiểu học giáo viên chỉ dạy các mônchính, dạy rất sơ sài, hoặc thậm chí không dạy đến âm nhạc nên khi cácem vào lớp 6 các em rất bỡ ngỡ về kiến thức âm nhạc dẫn đến học sinhhát sai, “sai truyền thống” nên giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trongviệc giảng dạy. Một phần nữa là cơ sở vật chất của nhà trường đang cònhạn chế, phòng học bộ môn chưa có nên có ảnh hưởng đến chất lượngdạy và học của giáo viên và học sinh. Các yếu tố trên nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn âm nhạc nóichung, phân môn học hát nói riêng, điều này đòi hỏi giáo viên phải kịpthời uốn nắn, tìm ra một số phương pháp dạy phù hợp với phân môn nàyđể giúp các em học tập tốt.II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP PHÂNMÔN HÁT Ở LỚP 6 TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ.- Giáo viên phải sử dụng đàn, đàn thành thục bài hát và có những độngtác phụ hoạ đơn giản cho bài hát mà mình dạy.- Giáo viên nên sử dụng băng, đĩa, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bàihọc.- Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một số kiến thức nhạc lí trongquá trình dạy hát như: Cao độ, trường độ, các kí hiệu thường gặp ở bảnnhạc. Ngoài ba biện pháp trên bản thân tôi qua thời gian công tác giảng dạyđúc rút được thêm một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tậpphân môn hát, đặc biệt là phân môn học hát ở lớp 6 như sau: 1. Giáo viên chú ý sửa sai khi dạy hát- Khi học sinh hát sai giáo viên không nên phê bình thẳng thắn mà phảicó biện pháp động viên để các em có hứng thú hơn, bằng cách giáo viênphải hát chuẩn xác, lưu ý những chỗ khó hát trong bài, đưa ra các bài tậpphòng ngừa về độ cao, độ dài.- Khi học sinh hát sai, giáo viên phải so sánh giữa cái sai của học sinhvới cái đúng của giáo viên, âm thanh phải được vang lên, giáo viên sửasai phải chậm so với tốc độ hát bình thường của bài hát, giáo viên có thểhát mẫu hoặc đàn mẫu nhiều lần ở chỗ sai, chủ yếu thực hành, tránh lời lẽdài dòng, lí thuyết. Ví dụ: Bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ” nhạc và lời : Phạm TuyênHọc sinh thường hát sai ở câu Vµ b¹n nhá gÇn xa ……… Ở câu này học sinh thường ngân chữ “xa” cho nên kéo theo sai cả câuvì vậy để sửa sai chỗ này giáo viên nên nói cho học sinh biết từ “và…….. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Hát ở lớp 6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ ĐỀ TÀI ÂM NHẠC LỚP 6MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP PHÂN MÔN HÁT Ở LỚP 6 Trường: THCS Nguyễn Văn Cừ Tổ: Tự Nhiên Giáo Viên: Chu Tam Lộc Năm Học: 2008- 2009 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong cuộc sống, Âm nhạc là một món ăn vô cùng quan trọng với đờisống tinh thần của con người, nó tác động tới con người những xúc cảmkhác nhau qua thính giác, là nhu cầu nhận thức hoạt động và giải trí củaxã hội loài người. Thế giới không có Âm nhạc là một thế giới chết,nênchúng ta cần hiểu về Âm nhạc nhưng kiến thức của Âm nhạc rất rộng.Vậy môn Âm nhạc dạy học ở trường THCS Nguyễn Văn Cừ chúng tôikhông nhằm mục đích đào tạo các em thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyênnghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinhthần của các em, giúp các em có sự phát triển hài hoà, toàn diện về nhâncách. Sự có mặt của môn âm nhạc trong nhà trường làm thăng bằng nộidung học tập, góp phần phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách củahọc sinh. Âm nhạc có một vị trí quan trọng, nó tạo cho nhà trường mộtkhông khí vui tươi, lành mạnh để các em tăng thêm lòng yêu trường yêulớp, say sưa học tập và hoà mình với tập thể. Qua môn học này học sinhcó thể thấy được môn âm nhạc là một liều thuốc tinh thần, tạo sự hưngphấn trong học tập và cảm nhận được phần nào sự hấp dẫn của thế giớiâm nhạc. “Tiếng hát vẫn là hoa thơm, là không khí và là ánh sáng mặt trờicủa trái đất”. Môn âm nhạc ở trường THCS sẽ cùng các môn học khácphát triển năng lực tư duy, trí tuệ, tạo cho các em một trình độ văn hoáâm nhạc, góp phần đào tạo những người lao động phát triễn toàn diện vềđức -–trí - thể- mĩ (theo nghị quyết TW II của Đảng về mục tiêu giáodục). Với vị trí quan trọng như vậy nhưng thực tế từ khi tôi được phâncông về giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS Nguyễn Văn Cừ nămhọc 2008- 2009 tôi nhận thấy chất lượng đạt chưa cao qua quá trìnhgiảng dạy và kiểm tra. Tình trạng đó, bắt buộc bản thân tôi phải suy nghĩcần phải làm gì để nâng cao chất lượng môn âm nhạc nói chung và đặcbiệt là phân môn học hát ở lớp 6 nói riêng? Điều cần thiết và cấp bất nhấtlà phải tìm ra biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút học tập của họcsinh nhằm đưa chất lượng phân môn học hát nói riêng và chất lượng mônhọc nói chung ngày một đi lên.II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:Nếu tìm ra biện pháp giảng dạy thiết thực hơn và ứng dụng nó một cáchkhoa học, gây được húng thú học tập cho học sinh thì chất lượng học tậpphân môn hát của các em sẽ được nâng cao.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:1.Tôi chủ yếu đưa ra “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng họctập phân môn hát ở lớp 6 trường THCS nguyễn Văn Cừ” để đạt hiệu quảtrong một tiết học.2. Đối tượng giảng dạy: Học sinh khối trung học cơ sở.IV. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Với cấp độ cơ sở, tôi mong muốn đề tài này có thể là một tham khảo,gợi ý cho đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy với thể loại dạy hát trongchương trình Âm nhạc THCS. PHẦN NỘI DUNGI.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN HỌC HÁT Ở TRƢỜNG THCS. Trong thời gian vừa qua, tôi được phân công về giảng dạy tại trườngTHCS Nguyễn Văn Cừ, đây là một trường mới thành lập nên cơ sở vậtchất còn hạn chế do đó điều kiện còn khó khăn so với các trường khác,Nhưng qua thực tế cho thấy chất lượng giáo dục ở đây khá cao nhưngcũng chưa đồng bộ về chất lượng học sinh trong các môn học, đặc biệt làmôn âm nhạc. Môn âm nhạc ở đây học sinh cho là môn học phụ, nên cácem chưa chú trọng vào môn học, ở tiểu học giáo viên chỉ dạy các mônchính, dạy rất sơ sài, hoặc thậm chí không dạy đến âm nhạc nên khi cácem vào lớp 6 các em rất bỡ ngỡ về kiến thức âm nhạc dẫn đến học sinhhát sai, “sai truyền thống” nên giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trongviệc giảng dạy. Một phần nữa là cơ sở vật chất của nhà trường đang cònhạn chế, phòng học bộ môn chưa có nên có ảnh hưởng đến chất lượngdạy và học của giáo viên và học sinh. Các yếu tố trên nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn âm nhạc nóichung, phân môn học hát nói riêng, điều này đòi hỏi giáo viên phải kịpthời uốn nắn, tìm ra một số phương pháp dạy phù hợp với phân môn nàyđể giúp các em học tập tốt.II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP PHÂNMÔN HÁT Ở LỚP 6 TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ.- Giáo viên phải sử dụng đàn, đàn thành thục bài hát và có những độngtác phụ hoạ đơn giản cho bài hát mà mình dạy.- Giáo viên nên sử dụng băng, đĩa, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bàihọc.- Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một số kiến thức nhạc lí trongquá trình dạy hát như: Cao độ, trường độ, các kí hiệu thường gặp ở bảnnhạc. Ngoài ba biện pháp trên bản thân tôi qua thời gian công tác giảng dạyđúc rút được thêm một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tậpphân môn hát, đặc biệt là phân môn học hát ở lớp 6 như sau: 1. Giáo viên chú ý sửa sai khi dạy hát- Khi học sinh hát sai giáo viên không nên phê bình thẳng thắn mà phảicó biện pháp động viên để các em có hứng thú hơn, bằng cách giáo viênphải hát chuẩn xác, lưu ý những chỗ khó hát trong bài, đưa ra các bài tậpphòng ngừa về độ cao, độ dài.- Khi học sinh hát sai, giáo viên phải so sánh giữa cái sai của học sinhvới cái đúng của giáo viên, âm thanh phải được vang lên, giáo viên sửasai phải chậm so với tốc độ hát bình thường của bài hát, giáo viên có thểhát mẫu hoặc đàn mẫu nhiều lần ở chỗ sai, chủ yếu thực hành, tránh lời lẽdài dòng, lí thuyết. Ví dụ: Bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ” nhạc và lời : Phạm TuyênHọc sinh thường hát sai ở câu Vµ b¹n nhá gÇn xa ……… Ở câu này học sinh thường ngân chữ “xa” cho nên kéo theo sai cả câuvì vậy để sửa sai chỗ này giáo viên nên nói cho học sinh biết từ “và…….. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc 6 Phương pháp dạy môn Âm nhạc Nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0