Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm tăng hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Hoá học
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 934.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm tăng hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Hoá học MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ----------------------------------------------------------------- 2 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ------------------------------------------------------------- 2 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ---------------------------------- 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu----------------------------------------------------------- 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------------------- 3 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------- 3 6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI --------------------------------------------------------- 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ --------------------------------------------------- 4 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ------------------------------------------------------------------- 4 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ------------------------------- 5 2.1. Vài nét về tình hình chung và tình hình giáo dục của địa phương, nhà trường ----------------------------------------------------------------------------------- 5 2.2. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu --------------------------------------- 5 2.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề vấn đề nghiên cứu ----- 6 3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN -------------------------------------- 7 3.1. Xác định mục tiêu học tập ----------------------------------------------------- 7 3.2. Các giải pháp và tổ chức thực hiện ------------------------------------------- 8PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ------------------------------------ 25PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------- 28 1/ 28 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Hóa học là bộ môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sốngcủa con người. Việc học tốt bộ môn Hóa học trong nhà trường sẽ giúp học sinhhiểu được rõ về cuộc sống, những biến đổi vật chất trong cuộc sống hàng ngày.Từ những hiểu biết này, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiênnhiên của Tổ quốc, đồng thời biết làm những việc bảo vệ môi trường sống trướcnhững hiểm họa về môi trường do con người gây ra trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa, nhằm tạo dựng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Với bộ môn Hóa học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũngđược coi trọng đó là: Quan tâm và tạo mọi điều kiện để học sinh trở thành chủthể hoạt động sáng tạo trong giờ học, để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩnăng về hóa học bằng nhiều biện pháp như: - Khai thác đặc thù bộ môn tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. - Đổi mới hoạt động học tập của học sinh và tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. Dạy tích hợp là một trong những giải pháp được Bộ Giáo dục và Đào tạođưa ra trong đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Các bài dạy theo hướngtích hợp sẽ làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với sự pháttriển của cộng đồng. Qua thực tế quá trình dạy học, tôi thấy rằng việc kết hợpkiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn họclà việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉnắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các mônhọc khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặtra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Xuất phát từ những thựctế đó, qua thời gian giảng dạy bộ môn Hóa học, với mong muốn góp phần nhỏbé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điềukiện hiện có của nhà trường, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúpcác em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng choviệc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mụctiêu giáo dục đào tạo của địa phương, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằmtăng hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Hoá học”.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đềtrong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trongmôn học đó. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tưduy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. 2/ 28 Dạy học tích cực môn Hóa ở trường THCS là dạy học không chỉ đem đếncho học sinh kiến thức mà còn nhằm rèn luyện phương pháp tư duy logic vàkhoa học, có khả năng tự giải quyết vấn đề. Kiến thức phải được khắc sâu tronghọc sinh để làm tiền đề cho việc tiếp thu các kiến thức tiếp theo vì kiến thức Hóahọc là một chuỗi kiến thức nối tiếp nhau, có mối liên hệ hữu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm tăng hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Hoá học MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ----------------------------------------------------------------- 2 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ------------------------------------------------------------- 2 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ---------------------------------- 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu----------------------------------------------------------- 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------------------- 3 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------- 3 6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI --------------------------------------------------------- 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ --------------------------------------------------- 4 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ------------------------------------------------------------------- 4 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ------------------------------- 5 2.1. Vài nét về tình hình chung và tình hình giáo dục của địa phương, nhà trường ----------------------------------------------------------------------------------- 5 2.2. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu --------------------------------------- 5 2.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề vấn đề nghiên cứu ----- 6 3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN -------------------------------------- 7 3.1. Xác định mục tiêu học tập ----------------------------------------------------- 7 3.2. Các giải pháp và tổ chức thực hiện ------------------------------------------- 8PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ------------------------------------ 25PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------- 28 1/ 28 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Hóa học là bộ môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sốngcủa con người. Việc học tốt bộ môn Hóa học trong nhà trường sẽ giúp học sinhhiểu được rõ về cuộc sống, những biến đổi vật chất trong cuộc sống hàng ngày.Từ những hiểu biết này, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiênnhiên của Tổ quốc, đồng thời biết làm những việc bảo vệ môi trường sống trướcnhững hiểm họa về môi trường do con người gây ra trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa, nhằm tạo dựng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Với bộ môn Hóa học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũngđược coi trọng đó là: Quan tâm và tạo mọi điều kiện để học sinh trở thành chủthể hoạt động sáng tạo trong giờ học, để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩnăng về hóa học bằng nhiều biện pháp như: - Khai thác đặc thù bộ môn tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. - Đổi mới hoạt động học tập của học sinh và tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. Dạy tích hợp là một trong những giải pháp được Bộ Giáo dục và Đào tạođưa ra trong đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Các bài dạy theo hướngtích hợp sẽ làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với sự pháttriển của cộng đồng. Qua thực tế quá trình dạy học, tôi thấy rằng việc kết hợpkiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn họclà việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉnắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các mônhọc khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặtra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Xuất phát từ những thựctế đó, qua thời gian giảng dạy bộ môn Hóa học, với mong muốn góp phần nhỏbé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điềukiện hiện có của nhà trường, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúpcác em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng choviệc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mụctiêu giáo dục đào tạo của địa phương, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằmtăng hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Hoá học”.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đềtrong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trongmôn học đó. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tưduy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. 2/ 28 Dạy học tích cực môn Hóa ở trường THCS là dạy học không chỉ đem đếncho học sinh kiến thức mà còn nhằm rèn luyện phương pháp tư duy logic vàkhoa học, có khả năng tự giải quyết vấn đề. Kiến thức phải được khắc sâu tronghọc sinh để làm tiền đề cho việc tiếp thu các kiến thức tiếp theo vì kiến thức Hóahọc là một chuỗi kiến thức nối tiếp nhau, có mối liên hệ hữu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Dạy học theo chủ đề tích hợp Giáo dục tích hợp Dạy học tích cực môn HóaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0