Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra một vài biện pháp để giải quyết và ngăn chặn những mâu thuẫn tiềm ẩn trong các em học sinh nhằm xử lý, hòa giải những mâu thuẫn trong học đường một cách triệt để. Rèn luyện cho các em tinh thần đoàn kết tập thể. Biết yêu thương, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS Lĩnh vực : Công tác Đoàn, Đội Cấp học : Trung học cơ sở NĂM HỌC 2016 - 2017Một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS MỤC LỤC TrangA - ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 1 II. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .................................................................. 2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................ 2B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................................. 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: ...................................................................................... 3 1 Khái niệm Bạo lực học đường: .................................................................. 3 2. Nhận diện bạo lực học đường: .................................................................. 3 3. Dấu hiệu bạo lực học đường:.................................................................... 4 4. Nguyên nhân của bạo lực học đường:....................................................... 5 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: ................................................................................. 6 1. Tình hình bạo lực học đường ở nước ta: ................................................... 6 2. Thực trạng bạo lực học đường tại trường THCS hiện nay: ....................... 8 3. Hậu quả của bạo lực học đường: .............................................................. 9 III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: ..................................................... 10 1. Đối với nhà trường: ................................................................................ 10 1.1 Công tác tuyên truyền: ......................................................................... 10 1.2 Tập huấn nghiệp vụ công tác phòng chống bạo lực học đường cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: ............................................................... 11 1.3 Tổ chức các hoạt động tập thể .............................................................. 11 1.4 Công tác kiểm tra, giám sát: ................................................................. 18 2. Đối với gia đình ..................................................................................... 18 3. Đối với học sinh: .................................................................................... 19 4. Hiệu quả thực tiễn: ................................................................................. 19 5. Một số kiến nghị: ................................................................................... 20C - KẾT LUẬN............................................................................................... 21TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 22Một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS A - ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời Chủ tịch Hồ Chính Minh từng căn dặn: “ Non sông Việt Nam cótrở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước đến đài vinh quang đểsánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phầnở công học tập của các em”. Quả đúng như vậy, trẻ em chính là những chủ nhântương lai của đất nước. Các em là người sẽ quyết định vận mệnh quốc gia và cảloài người trong tương lai. Chính vì vậy, Đảng ta và Bác Hồ đã luôn coi công tácthiếu nhi là sự đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Bác Hồ nói: “Ngày nay,chúng là nhi đồng, 11 năm sau chúng là công nhân, cán bộ. Chính phủ, các đoànthể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng”.Đảng ta từng nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng ... ”. Thực hiện lời dạy của Đảng, của Bác Hồ, các ngành các cấp đã quan tâmđến giáo dục, nhất là các lực lượng trong nhà trường, trong đó có tổ chức Đội. Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, bạo lực học đường đã trở thành vấnđề xã hội bức xúc trong dư luận. Ở nước ta, dư luận xã hội lên tiếng khá nhiềuvề Bạo lực học đường, với những lo ngại về sự đa dạng và mức độ nguy hiểmcủa hành vi này. Thực chất, Bạo lực học đường không phải là một vấn đề mới,nhưng càng ngày, mức độ và tính chất của hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: