Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Phó Hiệu trưởng tại trường THCS

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.69 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm là trên cơ sở đánh giá đúng việc quản lý hoạt động chuyên môn của Phó hiệu trưởng tại một số trường THCS trên địa bàn huyện Gia Lâm và tại đơn vị tác giả công tác làm căn cứ cho việc tìm ra các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn tại trường THCS có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Phó Hiệu trưởng tại trường THCS UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS Tác giả: Nguyễn Văn Dẫn Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: THCS NĂM HỌC 2018-2019 “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Phó Hiệu trưởng tại trường THCS” MỤC LỤC Nội dung TrangMỤC LỤC 1Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 33. Phạm vi nghiên cứu 3Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 41. Những nội dung lý luận cơ bản của đề tài 42. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 53. Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn mà tác 6giả đã áp dụng4. Một số kết quả đạt được 14Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161. Kết luận 162. Khuyến nghị 16TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC 17 1 “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Phó Hiệu trưởng tại trường THCS” Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ,lực lượng sản xuất bùng nổ. Trong đó tri thức khoa học công nghệ và thông tinngày càng đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật chất trên qui mô toàncầu. Cùng với sự phát triển kinh tế, tương lai sẽ chủ yếu phụ thuộc vào nhân tố trithức-trí tuệ. Điều đó đặt ra yêu cầu rất cao cho sự nghiệp đào tạo của nước nhà. Ngày 4/11/2013 Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 khóa XI đã ban hànhnghị quyết “ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết cũng đã đề ra những nhiệm vụ, giảipháp cụ thể trong đó có nhiệm vụ “Đổi mới căn bản công tác quản lí giáo dục, đàotạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hộicủa các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng”. Trong những năm qua giáo dục và đào tạo huyện Gia Lâm nói chung, cấpTHCS nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào. Tuy nhiên chất lượnggiáo dục ở một số trường THCS ở những nơi xa trung tâm huyện vẫn còn bộc lộnhiều hạn chế, không đồng đều. Hoạt động quản lý của một số CBQL trườngTHCS trên địa bàn huyện còn chưa đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy hơn lúc nào hết,những người làm công tác quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay cần thườngxuyên nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ và nghiệp vụ quản lý, cải tiếncác biện pháp quản lý, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thểtrong đơn vị quản lý của mình. Trong hoạt động quản lý của trường phổ thông thì quản lý chuyên môn lànhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu trong công tác quản lý củaPhó hiệu trưởng. Biện pháp quản lý chuyên môn của Phó hiệu trưởng có vai trò đặcbiệt vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, yếu tố quyết định chất lượnggiáo dục của mọi nhà trường. Vì thế Phó hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu trongviệc ứng dụng khoa học quản lý, để thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục. Thực tế ở huyện Gia Lâm các trường THCS đã có những đổi mới nhất định vềcông tác quản lý chuyên môn, song kết quả đạt được ở một số trường trong huyệnchưa cao. Những biện pháp quản lý chuyên môn mà một số Phó hiệu trưởng ápdụng vào công tác quản lý của mình hầu hết là do kinh nghiệm bản thân và kinhnghiệm của người đi trước truyền lại cho người đi sau đồng thời tự học là chính.Thực trạng này đặt ra một số yêu cầu cần thiết phải đẩy mạnh công tác quản lýchuyên môn trong trường THCS trên địa bàn huyện Gia Lâm. Hoạt động dạy họccần có sự chuyển biến tích cực để đáp ứng yêu cầu của giáo dục trên con đườngcông nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ những lído trên tôi chọn đề tài SKKN: “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môncủa Phó hiệu trưởng tại trường THCS” để góp một phần nâng cao chất lượnggiáo dục trên địa bàn huyện nói chung và tại đơn vị trường mình công tác nói riêng. 2 “ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: