Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn khối 6, khối 9 trường THCS Sùng Phài, thành phố Lai Châu

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 680.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm rèn kỹ năng nói cho học sinh khối 6, khối 9 tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm qua các hoạt động điều hành, phản biện, có kỹ năng hợp tác, chia sẻ, phản biện nêu ý kiến quan điểm cá nhân trong hoạt động học tập từ đó giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Sáng kiến là sự chia sẻ việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao năng lực trình độ đáp ứng theo định hướng phát triển của giáo dục thông qua tổ chức một số kỹ thuật dạy học tích cực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn khối 6, khối 9 trường THCS Sùng Phài, thành phố Lai Châu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sángkiến cấp cơ sở TP Lai Châu Chúng tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức danh Trình độ Tỷ lệ (%) đóng gópTT năm sinh tác chuyên vào việc tạo ra sáng môn kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) Đại học THCS 1 Nông Quý Hương 24/7/1975 Giáo viên sư phạm 50% Sùng Phài Văn Đại học THCS 2 Phan Thị Thanh 16/11/1978 Giáo viên sư phạm 50% Sùng Phài Văn Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng nóicho học sinh trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn khối 6, khối 9 trườngTHCS Sùng Phài, thành phố Lai Châu ” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Ngữ văn 6, 9 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Nhằm rèn kỹ năng nói cho học sinh khối 6, khối 9 tạo cơ hội cho các em đượctrải nghiệm qua các hoạt động điều hành, phản biện, có kỹ năng hợp tác, chia sẻ, phảnbiện nêu ý kiến quan điểm cá nhân trong hoạt động học tập từ đó giúp học sinh mạnh 2dạn, tự tin trong giao tiếp. Sáng kiến là sự chia sẻ việc tự học tự bồi dưỡng của giáoviên nhằm nâng cao năng lực trình độ đáp ứng theo định hướng phát triển của giáodục thông qua tổ chức một số kỹ thuật dạy học tích cực.* Trước khi áp dụng sáng kiến: Học sinh trường THCS Sùng Phài 100% là học sinh dân tộc nên phần lớn hạnchế về kiến thức, vốn từ ít nhược điểm lớn nhất là phát âm Tiếng việt chưa đúngchuẩn, với đặc điểm riêng của dân tộc Mông , Dao ngôn ngữ khi phát âm dùng âm giónhiều nên khi đến trường hoạt động giao tiếp bằng tiếng việt đối với các em đây làmột rào cản lớn, thời gian các em ở nhà chủ yếu là giao tiếp với người thân bằng tiếngmẹ đẻ nên khi tiếp xúc với người khác các em rụt rè nhút nhát, chậm chạp, nghèo vốntừ có em hiểu ý nhưng không biết cách diễn đạt, kỹ năng giao tiếp còn hạn chế, làmmất thời gian của tiết học. Trong quá trình dạy học tiết luyện nói phân môn tập làm văn do giáo viênkhông phân loại đối tượng học sinh, chưa hướng dẫn các em chuẩn bị cụ thể nên vớitiết học thời lượng 45 phút thì đã dành 20 phút cho học sinh chuẩn bị bài tại lớp, thờigian còn lại 25 phút không đủ cho học sinh luyện nói cá nhân. Năm học 2020-2021, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, tìm ra ưu điểm và hạnchế của các biện pháp mà đồng nghiệp đi trước đã áp dụng, nhóm nghiên cứu chúngtôi đã thảo luận, thống nhất và trực tiếp rèn kỹ năng nói cho học sinh trong tiết luyệnnói phân môn tập làm văn khối 6, khối 9 với mục tiêu rèn kỹ năng nói cho học sinhtạo cho các em sự tự tin trước tập thể, chúng tôi áp dụng đồng bộ các biện pháp sau: Biện pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Điểm mới Đối với khối lớp 6 các em vừa mới từ tiểu học lên môi trường mới, thầy cô mớiphương pháp dạy và học so với bậc tiểu học thì yêu cầu cao hơn, vì vậy các em còn edè sợ sệt chưa chủ động trong giờ học. Giáo viên chưa có cơ hội quan sát tìm hiểuhọc sinh để đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp. Khối lớp 9 các em đã lớn tâm sinh lý thay đổi rõ rệt dễ xấu hổ, hay ngại ngùng 3không muốn thể hiện chỗ đông người. Nếu như không phân loại đối tượng học sinhnói tốt và chưa tốt sẽ không rèn được kỹ năng nói cho các em. Cách thức thực hiện Bước 1: khảo sát kỹ năng nói của học sinh Trong tiết học đầu tiên giáo viên tạo bầu không khí vui vẻ bằng cách chủ độnggiới thiệu về bản thân, giới thiệu về môn học sau đó lần lượt mời học sinh đứng lêntự giới thiệu về bản thân: tên là gì? bao nhiêu tuổi, nhà ở đâu? gia đình có mấy người? Bước 2: Phân tích kết quả khảo s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: