Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7 thông qua giờ sinh hoạt lớp

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.73 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài với mong muốn giúp các bạn sẽ hiểu biết nhiều hơn đời sống tâm lí của học sinh trong lớp chủ nhiệm; nắm bắt được những nguyện vọng, hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình quản lí và học tập để có những giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh việc tự quản, động viên, giúp đỡ và giáo dục các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7 thông qua giờ sinh hoạt lớp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm của Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 7 THÔNG QUA GIỜ SINH HOẠT LỚP Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7 thông qua giờ sinh hoạt lớp. MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................ 1PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................ 2I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 2II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI......................... 3III. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 3PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ........................................................................ 4I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 4II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:............................................................... 10III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰCHỢP TÁC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 7 THÔNGQUA GIỜ SINH HOẠT LỚP. ....................................................................... 10PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN ....................................................................... 27I- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: ...................................................... 27II- Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ...................................... 27III- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI: ................... 27DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 29PHỤ LỤC........................................................................................................ 30 1/30 Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7 thông qua giờ sinh hoạt lớp. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triểnnăng lực (định hướng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kếtquả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đãtrở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lựcnhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Phương pháp dạy học theo quanđiểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệ màcòn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống củacuộc sống và nghề nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng giúp cho học sinh hìnhthành được những kĩ năng sống cơ bản và cần thiết để xử lý được những tìnhhuống đặt ra trong cuộc sống hàng ngày. Trong thực tế, học sinh trung học cơ sở (nhất là học sinh lớp 7) là đốitượng có tâm sinh lý phát triển khá phức tạp. Vì đây là thời gian các em bướcvào giai đoạn dậy thì, có nhiều thay đổi về cơ thể, tâm sinh lý lứa tuổi. Chính vìvậy, nhiều em tỏ ra rất nhút nhát, e dè, thậm chí là sợ hãi khi “bắt nhịp” với bạnbè, thầy cô. Có học sinh còn rơi vào trạng thái “trầm cảm”. Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cũng không có nhiều thời gian để tiếp xúc,trò chuyện với các em (do đặc thù là giáo viên bộ môn kiêm công tác chủnhiệm). Trong khi đó, lịch học dày đặc, khiến cho học sinh không có thời giannào chú trọng đến kĩ năng sống hay có cơ hội phát triển năng lực của mình. Với vai trò của một giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, tôi đã mạnh dạn lồngghép vào các giờ sinh hoạt lớp một số hình thức tổ chức để giáo dục cho các emphát huy được năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của mình, nhằm giúp cácem có đủ tự tin, hợp tác và trình bày ý tưởng sáng tạo, giúp các em nhanh chónghòa nhập và bắt kịp với môi trường học tập ở cấp THCS. Đó là lý do để tôi xâydựng đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và nănglực sáng tạo cho học sinh lớp 7 thông qua giờ sinh hoạt lớp”. 2/30 Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7 thông qua giờ sinh hoạt lớp. II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 . Đối tượng: Học sinh lớp 7A1. 2.2. Phạm vi: Giờ sinh hoạt lớp cuối tuần (lớp 7) ở trường THCS PhanĐình Giót – Quận Thanh Xuân. (4/3/2017) 2.3. Nhiệm vụ của đề tài Tiến hành thực hiện đề tài này, bản thân tôi mong muốn mình sẽ hiểu biếtnhiều hơn đời sống tâm lí của học sinh trong lớp chủ nhiệm; nắm bắt đượcnhững nguyện vọng, hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải trong quátrình quản lí và học tập để có những giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh việc tựquản, động viên, giúp đỡ và giáo dục các em. Thông qua các tiết sinh hoạt, học sinh sẽ dần dần hình thành và phát triểnđược năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của bản thân để phát huy trong quátrình học tập và xử lý các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. III. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Khác với các giờ sinh hoạt lớp thông thường, giáo viên lồng ghép cáchình thức tổ chức và nội dung theo chủ điểm của từng tháng và thông qua đó,định hướng rõ ràng cho các em cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: