Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh tại trường trung học cơ sở

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.62 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho giáo viên chủ nhiệm có được những biện pháp tốt nhất để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo góp phần hoàn thiện nhân cách của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh tại trường trung học cơ sở SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNH Lĩnh vực: Chủ nhiệm Cấp học: Trung học cơ sở Năm học:2016-2017 -1- MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPhần 1. Đặt vấn đề1. Tên đề tài..........................................................................................................22. Lý do chọn đề tài.......................................................................................22. 1 Cơ sở lí luận...........................................................................................22.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................32.3 Tính mới của đề tài.......................................................................................43. Mục đích nghiên cứu.................................................................................54. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................55. Thời gian và phạm vi nghiên cứu............................................................56. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................57. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................5Phần 2. Những biện pháp đổi mới1. Khảo sát thực tế.......................................................................................61.1. Thuận lợi.................................................................................................61.2. Khó khăn ...............................................................................................72. Những biện pháp, giải pháp đã thực hiện...............................................72.1Yêu cầu sư phạm đối với GVCN lớp.........................................................72.2 Nắm tình hình lớp chủ nhiệm...................................................................82.3 Ổn định nề nếp, xây dựng tập thể lớp ......................................................102.4 Hoạt động phối kết hợp giữa GVCN với các lực lượng giáo dục khác...18Phần 3. Kết luận và khuyến nghị ........................................24 -2- I.NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2. Lý do chọn đề tài2.1 Cơ sở lý luận: “Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và nhà nước ta. Hiện nay đã nêu ra việc phát triển toàn diện – giáo dục toàn diện. Vậy người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành thắng lợi thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí các công việc của lớp một cách hiệu quả phải có biện pháp phù hợp. Trong những năm học gần đây ngành giáo dục đã phát động phong trào: trường học thân thiện, học sinh tích cực. Để hưởng ứng phong trào này giáo viên phải làm thế nào để học sinh tích cực hơn trong học tập và các hoạt động phong trào đồng thời giáo viên và học sinh phải thân thiện nhau để thực hiện các công việc do nhà trường giao có hiệu quả hơn và đồng thời gần gũi hơn với học sinh. Chính vì thế, giáo viên cần phải có biện pháp quản lí học sinh trong công tác chủ nhiệm để phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập và hoạt động phong trào nhưng học sinh phải thực hiện nội quy của nhà trường. Giáo viên là những người thầy được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn, người thầy còn được trang bị những kiến thức về công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội. Đây là công tác mà bất kì người giáo viên nào có tâm huyết cũng không thể xem nhẹ được. Tuy nhiên công tác chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay gặp phải không ít khó khăn trong việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút về đạo đức, thiếu ý thức trong việc học tập, đặc biệt là những học sinh cá biệt, chậm tiến.Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên vừa là trách nhiệm vừa làbổn phận đối với học sinh, với nhà trường, đồng thời cũng là khẳng định mìnhvề năng lực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tậpthể lớp là nền tảng vững chắc để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thểtốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn“ tài”. Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng,ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của họcsinh. Về bản thân, tôi rất mong muốn mình là người đồng nghiệp được tin yêu,được phụ huynh tin tưởng khi gửi gắm con em mình đến để giáo dục, dạy dỗ,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường nói riêng của Quận ThanhXuân nói chung. -3-2.2 Cơ sở thực tiễn Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với ngườigiáo viên và hầu như giáo viên dạy bộ môn nào cũng từng trải qua công tác này.Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tíchluỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùngvới sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế rộng rãi như đã nói ở trênthì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đềkhông hề cũ. Kéo theo, nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: