![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số cách tổ chức hoạt động nhóm để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Công nghệ 8
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các em hứng thú, say mê học tập môn Công Nghệ nói chung và Công Nghệ 8 nói riêng, mỗi GV chúng ta cần có các biện pháp đổi mới trong dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm các phương pháp dạy học!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số cách tổ chức hoạt động nhóm để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Công nghệ 8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm của Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: MỘT SỐ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC CÔNG NGHỆ 8 Lĩnh vực : Công nghệ Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT ........................................................................................... 1ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1PHẦN THỨ HAI ............................................................................................... 3GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 3I. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ.................................................................................... 31. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................... 32. CƠ SỞ THỰC TIỄN: ..................................................................................... 4II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ........................................................................... 6III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................. 20PHẦN THỨ BA ............................................................................................... 22KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 221. KẾT LUẬN .................................................................................................. 222. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 23MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 25 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây thực hiện cải cách giáo dục chúng ta đã có nhiều cốgắng đổi mới nội dung giáo dục. Trong công cuộc “Đổi mới giáo dục” lần nàylà đổi mới chương trình và SGK của tất cả các môn học, trong đó có môn Côngnghệ đóng vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu và phương pháp giáo dụctrung học. Công nghệ là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng, những hiểubiết và nhận thức có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trongcông cuộc “Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. Chương trình Côngnghệ THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản, ởtrình độ PTCS, bước đầu hình thành cho học sinh những kĩ năng cơ bản phổthông và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành cho học sinh các nănglực nhận thức và các phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề ra. Môn Công Nghệ ở THCS có vị trí cầu nối quan trọng, một mặt nó pháttriển, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh đã lĩnh hội vàhình thành ở tiểu học, mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho học sinh những kiếnthức kĩ năng và thái độ cần thiết để tiếp thu lên THPT, THCN và học nghề hoặcđi vào lĩnh vực lao động sản xuất đòi hỏi những hiểu biết nhất định về kĩ thuật. Việc giảng dạy Công nghệ có khả năng to lớn góp phần hình thành và rènluyện học sinh cách thức tư duy và làm việc khoa học, cũng như góp phần giáodục học sinh ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình, xã hội vàmôi trường. Trong 5 quan điểm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và 5 biện phápđổi mới, phương pháp dạy học môn Công nghệ đều có hoạt động phát huy tínhtích cực của học sinh trong giờ học. Tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thứcbằng hình thức hoạt động nhóm là một khâu quan trọng trong hoạt động pháthuy tính tích cực của học sinh. Đổi mới chương trình THCS đòi hỏi phải tiếnhành đồng bộ các khâu trong đó có khâu tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thức,hình thức và phương tiện của hoạt động này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên 1/24cứu sao cho phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với tình hình thực tế củatrường, lớp mình đang dạy. Vậy phải tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thứcnhư thế nào để phù hợp và đáp ứng với công cuộc “Đổi mới giáo dục” trong giaiđoạn hiện nay tôi xin đề ra một kinh nghiệm “Một số cách tổ chức hoạt độngnhóm để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Công nghệ 8” xin trao đổicùng đồng nghiệp. 2/24 PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong dạy học không có một phương pháp dạy học nào là toàn năng và ưuviệt cho mọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số cách tổ chức hoạt động nhóm để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Công nghệ 8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm của Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: MỘT SỐ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC CÔNG NGHỆ 8 Lĩnh vực : Công nghệ Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT ........................................................................................... 1ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1PHẦN THỨ HAI ............................................................................................... 3GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 3I. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ.................................................................................... 31. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................... 32. CƠ SỞ THỰC TIỄN: ..................................................................................... 4II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ........................................................................... 6III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................. 20PHẦN THỨ BA ............................................................................................... 22KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 221. KẾT LUẬN .................................................................................................. 222. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 23MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 25 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây thực hiện cải cách giáo dục chúng ta đã có nhiều cốgắng đổi mới nội dung giáo dục. Trong công cuộc “Đổi mới giáo dục” lần nàylà đổi mới chương trình và SGK của tất cả các môn học, trong đó có môn Côngnghệ đóng vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu và phương pháp giáo dụctrung học. Công nghệ là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng, những hiểubiết và nhận thức có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trongcông cuộc “Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. Chương trình Côngnghệ THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản, ởtrình độ PTCS, bước đầu hình thành cho học sinh những kĩ năng cơ bản phổthông và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành cho học sinh các nănglực nhận thức và các phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề ra. Môn Công Nghệ ở THCS có vị trí cầu nối quan trọng, một mặt nó pháttriển, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh đã lĩnh hội vàhình thành ở tiểu học, mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho học sinh những kiếnthức kĩ năng và thái độ cần thiết để tiếp thu lên THPT, THCN và học nghề hoặcđi vào lĩnh vực lao động sản xuất đòi hỏi những hiểu biết nhất định về kĩ thuật. Việc giảng dạy Công nghệ có khả năng to lớn góp phần hình thành và rènluyện học sinh cách thức tư duy và làm việc khoa học, cũng như góp phần giáodục học sinh ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình, xã hội vàmôi trường. Trong 5 quan điểm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và 5 biện phápđổi mới, phương pháp dạy học môn Công nghệ đều có hoạt động phát huy tínhtích cực của học sinh trong giờ học. Tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thứcbằng hình thức hoạt động nhóm là một khâu quan trọng trong hoạt động pháthuy tính tích cực của học sinh. Đổi mới chương trình THCS đòi hỏi phải tiếnhành đồng bộ các khâu trong đó có khâu tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thức,hình thức và phương tiện của hoạt động này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên 1/24cứu sao cho phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với tình hình thực tế củatrường, lớp mình đang dạy. Vậy phải tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thứcnhư thế nào để phù hợp và đáp ứng với công cuộc “Đổi mới giáo dục” trong giaiđoạn hiện nay tôi xin đề ra một kinh nghiệm “Một số cách tổ chức hoạt độngnhóm để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Công nghệ 8” xin trao đổicùng đồng nghiệp. 2/24 PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong dạy học không có một phương pháp dạy học nào là toàn năng và ưuviệt cho mọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8 Cách tổ chức hoạt động nhóm Tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 8Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2036 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0