Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THCS là liên đội,chi đội và hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh MỤC LỤC:PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................... 42.1 Cơ sở lí luận: ................................................................................................ 42.2 Thực trạng của vấn đề: ............................................................................... 52.3 Các biện pháp đã tiến hành. ......................................................................... 52.3.1. Người giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng đạt được một số yêu cầu sưphạm cơ bản: ....................................................................................................... 52.3.2 Phải là người nắm rõ, nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm: .................. 62.3.3 Các biện pháp với lớp................................................................................. 92.3.4. Hoạt động kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượnggiáo dục khác. .................................................................................................... 142.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................ 18PHẦN III. KẾT LUẬN ..................................................................................... 201. Bài học kinh nghiệm. .................................................................................... 202.Những kiến nghị đề xuất. ............................................................................... 21 1 Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài những môi trường khác như gia đình, xã hội,... trường học nói chungvà trường THCS nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện,hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh. Trong đó, vai trò của trườngTHCS là vô cùng quan trọng. Ở lứa tuổi này, các em chưa đủ lớn nhưng đã cónhững hiểu biết nhất định và cũng có những biến đổi lớn trong tâm sinh lí theotừng năm học. Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ những tri thức khoa họccho các em, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” cũng là một việc làm vô cùngcần thiết để góp phần giúp các em trở thành một con người toàn diện có đủ cả đứclẫn tài trước khi bước ra ngoài xã hội. Việc truyền thụ cho học sinh những tri thứckhoa học là nhiệm vụ chung của tất cả các giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoahọc được giảng dạy qua các phân môn, còn hoạt động “đức dục” góp phần hìnhthành nhân cách, đạo đức cho học sinh vai trò quan trọng nhất là ở người giáo viênchủ nhiệm lớp. Ở trường THCS, giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thựchiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên tronglớp. GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủđề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Như vậy,trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục của lớp, giáo viênchủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với các em nhất.Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có những giờ chào cờ,giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việc chung của trường, của lớpvà để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Với nhiệm vụ và vai trò như thế,một lần nữa, có thể khẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là ngườiquan trọng nhất trong nhà trường trong quá trình tổ chức, giáo dục, hình thành sựphát triển nhân cách, hình thành đạo đức của học sinh. Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, GVCN lớp phải biết phốihợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động,công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trongtrường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THCS là liên đội,chi đội và hội CMHS, đểlàm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn có những quan niệm sai lầm về chức vụ củagiáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này,chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định vàthậm chí có cả những phương pháp giáo dục đã lỗi thời không còn phù hợp trongthời đại mới… Ở một số giáo viên, công việc chủ nhiệm lớp vẫn được coi là vừa 2 Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh“khó”, vừa “khổ”, và ở đâu đó vẫn còn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáochủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phảinhững sai lầm nghiêm trọng như đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh MỤC LỤC:PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................... 42.1 Cơ sở lí luận: ................................................................................................ 42.2 Thực trạng của vấn đề: ............................................................................... 52.3 Các biện pháp đã tiến hành. ......................................................................... 52.3.1. Người giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng đạt được một số yêu cầu sưphạm cơ bản: ....................................................................................................... 52.3.2 Phải là người nắm rõ, nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm: .................. 62.3.3 Các biện pháp với lớp................................................................................. 92.3.4. Hoạt động kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượnggiáo dục khác. .................................................................................................... 142.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................ 18PHẦN III. KẾT LUẬN ..................................................................................... 201. Bài học kinh nghiệm. .................................................................................... 202.Những kiến nghị đề xuất. ............................................................................... 21 1 Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài những môi trường khác như gia đình, xã hội,... trường học nói chungvà trường THCS nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện,hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh. Trong đó, vai trò của trườngTHCS là vô cùng quan trọng. Ở lứa tuổi này, các em chưa đủ lớn nhưng đã cónhững hiểu biết nhất định và cũng có những biến đổi lớn trong tâm sinh lí theotừng năm học. Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ những tri thức khoa họccho các em, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” cũng là một việc làm vô cùngcần thiết để góp phần giúp các em trở thành một con người toàn diện có đủ cả đứclẫn tài trước khi bước ra ngoài xã hội. Việc truyền thụ cho học sinh những tri thứckhoa học là nhiệm vụ chung của tất cả các giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoahọc được giảng dạy qua các phân môn, còn hoạt động “đức dục” góp phần hìnhthành nhân cách, đạo đức cho học sinh vai trò quan trọng nhất là ở người giáo viênchủ nhiệm lớp. Ở trường THCS, giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thựchiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên tronglớp. GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủđề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Như vậy,trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục của lớp, giáo viênchủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với các em nhất.Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có những giờ chào cờ,giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việc chung của trường, của lớpvà để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Với nhiệm vụ và vai trò như thế,một lần nữa, có thể khẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là ngườiquan trọng nhất trong nhà trường trong quá trình tổ chức, giáo dục, hình thành sựphát triển nhân cách, hình thành đạo đức của học sinh. Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, GVCN lớp phải biết phốihợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động,công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trongtrường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THCS là liên đội,chi đội và hội CMHS, đểlàm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn có những quan niệm sai lầm về chức vụ củagiáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này,chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định vàthậm chí có cả những phương pháp giáo dục đã lỗi thời không còn phù hợp trongthời đại mới… Ở một số giáo viên, công việc chủ nhiệm lớp vẫn được coi là vừa 2 Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh“khó”, vừa “khổ”, và ở đâu đó vẫn còn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáochủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phảinhững sai lầm nghiêm trọng như đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nghiệm Công tác giáo dục đạo đức học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0