Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinh
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh, giúp các em hình thành nhân cách đúng đắn dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinh Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinh A- ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Ở thời đại nào, dưới chế độ nào việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên cũng làtrung tâm chú ý của mọi thành viên trong xã hội. Trước đây, nhiều người cho rằngkhi kinh tế phát triển, con người giàu có thì đạo đức, quan hệ giữa người vàngười sẽ tốt đẹp hơn. Hiện nay, xã hội giàu có hơn trước nhiều nhưng hình nhưđây đó dấy lên báo hiệu sự suy thoái đạo đức. Hiện tượng này có biểu hiện dướinhững hình thức khác nhau, đang làm vẩn đục cuộc sống yên lành. Trong hoàn cảnh ấy, việc nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh được đặtra trong những điều kiện mới. Những người làm công tác giáo dục cần phải tìmhiểu thực trạng, đặc điểm, yêu cầu và phương pháp giải quyết để góp phần nângcao hiệu quả công tác giáo dục. Nhà trường đổi mới phương pháp đào tạo nhằmphát huy tính tích cực trong học tập và hoạt động của học sinh là một trong nhữngphương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo,làm chủ bản thân, làm chủ đất nước - có cả đức lẫn tài. Bởi “Có đức mà không cótài - làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức cũng trở thành người vô dụng”. Việc phát triển nguồn nhân lực có đủ trình độ và phẩm chất đạo đức là tráchnhiệm hết sức to lớn của ngành giáo dục. Muốn nấng cao chất lượng giáo dục thìphải tập trung nâng cao chất lượng chuyên môn và giáo dục đạo đức học sinh.Dạy “chữ” phải đi đôi với dạy “người”. Hai yếu tố này có mối quan hệ biện chứngvới nhau: đạo đức là nền tảng, là động lực thúc đẩy học sinh nâng cao ý thứctrong học tập và ngược lại học sinh học càng giỏi thì sẽ cố gắng giữ gìn đạo đức.Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ cực kì quan trọng của nhà trườngnhằm trang bị cho học sinh tinh thần tự giác, tự đánh giá và điều chỉnh hành vicủa mình để sống có trách nhiệm hơn. Qua đó giúp các em hoàn thành tốt nhiệmvụ học tập. Nhiệm vụ ấy được thực hiện qua nhiều môn học, mà người “ đứngmũi chịu sào phải là giáo viên chủ nhiệm. Ngoài kiến thức chuyên môn giỏi đòihỏi phải có kỹ năng trong công tác chủ nhiệm nhằm xây dựng được tập thể lớptốt, đặc biệt giáo dục những học sinh cá biệt trở thành những học sinh ngoan.Giúp các em có được nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của một ngườihọc sinh. Người thầy phải có niềm tin, đam mê nghề nghiệp thì mới xây dựngđược một môi trường giáo dục thân thiện, tích cực đầy ý nghĩa. Công tác chủ nhiệm lớp nhìn từ mọi góc độ đều thấy: Đây là công việc khókhăn, phức tạp, vui ít, buồn nhiều, thành công có, thất bại không hiếm và phải rấtkiên trì. Muốn hoàn thành trọng trách này, giáo viên chủ nhiệm phải có phươngpháp chủ nhiệm sáng tạo, linh hoạt. Việc đưa lớp tiến lên vừa là trách nhiệm vừalà bổn phận đối với học sinh, với nhà trường, đồng thời cũng là để khẳng địnhmình về năng lực, trình độ và nhất là lương tâm nghề nghiệp! Mỗi tập thể lớp lànền tảng vững chắc để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắnsẽ có những học sinh chăm ngoan. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò cực kì quantrọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện đạo đức – hình 1/29 Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinhthành nhân cách của học sinh. Khi giáo viên có phương pháp chủ nhiệm tốt sẽ tạonên điều kiện cần và đủ để hoàn thành tốt cả nhiệm vụ bộ môn mình giảng dạy. Vì vậy, từ trải nghiệm của những năm tháng làm công tác chủ nhiệm nhiềunhọc nhằn và hạnh phúc tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giảipháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cáchhọc sinh”II. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệmlớp để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứcvà góp phần hình thành nhân cách học sinh ở trường trung học cơ sớ. Tôi chọn đềtài này để tìm ra những phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành mộttập thể đoàn kết, tích cực chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dụctoàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh, giúp các em hìnhthành nhân cách đúng đắn dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm củanhà trường. Với đề tài nêu trên, bản thân tôi muốn làm thế nào để giúp cho học sinh, đặcbiệt là những học sinh chậm tiến từng bước thay đổi thái độ của mình trong họctập theo hướng tích cực. Giúp các em biết tự tôn trọng bản thân mình và xác địnhđược việc học sẽ phục vụ chính bản thân các em và tạo điều kiện để giúp đỡ giađình, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Giúp các em thấy được công lao tolớn của các bậc làm cha, làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinh Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinh A- ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Ở thời đại nào, dưới chế độ nào việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên cũng làtrung tâm chú ý của mọi thành viên trong xã hội. Trước đây, nhiều người cho rằngkhi kinh tế phát triển, con người giàu có thì đạo đức, quan hệ giữa người vàngười sẽ tốt đẹp hơn. Hiện nay, xã hội giàu có hơn trước nhiều nhưng hình nhưđây đó dấy lên báo hiệu sự suy thoái đạo đức. Hiện tượng này có biểu hiện dướinhững hình thức khác nhau, đang làm vẩn đục cuộc sống yên lành. Trong hoàn cảnh ấy, việc nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh được đặtra trong những điều kiện mới. Những người làm công tác giáo dục cần phải tìmhiểu thực trạng, đặc điểm, yêu cầu và phương pháp giải quyết để góp phần nângcao hiệu quả công tác giáo dục. Nhà trường đổi mới phương pháp đào tạo nhằmphát huy tính tích cực trong học tập và hoạt động của học sinh là một trong nhữngphương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo,làm chủ bản thân, làm chủ đất nước - có cả đức lẫn tài. Bởi “Có đức mà không cótài - làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức cũng trở thành người vô dụng”. Việc phát triển nguồn nhân lực có đủ trình độ và phẩm chất đạo đức là tráchnhiệm hết sức to lớn của ngành giáo dục. Muốn nấng cao chất lượng giáo dục thìphải tập trung nâng cao chất lượng chuyên môn và giáo dục đạo đức học sinh.Dạy “chữ” phải đi đôi với dạy “người”. Hai yếu tố này có mối quan hệ biện chứngvới nhau: đạo đức là nền tảng, là động lực thúc đẩy học sinh nâng cao ý thứctrong học tập và ngược lại học sinh học càng giỏi thì sẽ cố gắng giữ gìn đạo đức.Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ cực kì quan trọng của nhà trườngnhằm trang bị cho học sinh tinh thần tự giác, tự đánh giá và điều chỉnh hành vicủa mình để sống có trách nhiệm hơn. Qua đó giúp các em hoàn thành tốt nhiệmvụ học tập. Nhiệm vụ ấy được thực hiện qua nhiều môn học, mà người “ đứngmũi chịu sào phải là giáo viên chủ nhiệm. Ngoài kiến thức chuyên môn giỏi đòihỏi phải có kỹ năng trong công tác chủ nhiệm nhằm xây dựng được tập thể lớptốt, đặc biệt giáo dục những học sinh cá biệt trở thành những học sinh ngoan.Giúp các em có được nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của một ngườihọc sinh. Người thầy phải có niềm tin, đam mê nghề nghiệp thì mới xây dựngđược một môi trường giáo dục thân thiện, tích cực đầy ý nghĩa. Công tác chủ nhiệm lớp nhìn từ mọi góc độ đều thấy: Đây là công việc khókhăn, phức tạp, vui ít, buồn nhiều, thành công có, thất bại không hiếm và phải rấtkiên trì. Muốn hoàn thành trọng trách này, giáo viên chủ nhiệm phải có phươngpháp chủ nhiệm sáng tạo, linh hoạt. Việc đưa lớp tiến lên vừa là trách nhiệm vừalà bổn phận đối với học sinh, với nhà trường, đồng thời cũng là để khẳng địnhmình về năng lực, trình độ và nhất là lương tâm nghề nghiệp! Mỗi tập thể lớp lànền tảng vững chắc để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắnsẽ có những học sinh chăm ngoan. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò cực kì quantrọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện đạo đức – hình 1/29 Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cách học sinhthành nhân cách của học sinh. Khi giáo viên có phương pháp chủ nhiệm tốt sẽ tạonên điều kiện cần và đủ để hoàn thành tốt cả nhiệm vụ bộ môn mình giảng dạy. Vì vậy, từ trải nghiệm của những năm tháng làm công tác chủ nhiệm nhiềunhọc nhằn và hạnh phúc tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giảipháp của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục đạo đức - hình thành nhân cáchhọc sinh”II. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệmlớp để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứcvà góp phần hình thành nhân cách học sinh ở trường trung học cơ sớ. Tôi chọn đềtài này để tìm ra những phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành mộttập thể đoàn kết, tích cực chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dụctoàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh, giúp các em hìnhthành nhân cách đúng đắn dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm củanhà trường. Với đề tài nêu trên, bản thân tôi muốn làm thế nào để giúp cho học sinh, đặcbiệt là những học sinh chậm tiến từng bước thay đổi thái độ của mình trong họctập theo hướng tích cực. Giúp các em biết tự tôn trọng bản thân mình và xác địnhđược việc học sẽ phục vụ chính bản thân các em và tạo điều kiện để giúp đỡ giađình, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Giúp các em thấy được công lao tolớn của các bậc làm cha, làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Giáo dục đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh Công tác chủ nhiệm lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0