Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môi trường
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tạo tình huống học tập, gieo vào học sinh ý thức tự học, thích khám phá kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học. Rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh. Thông qua thí nghiệm có thể dự đoán được hiện tượng cũng như ứng dụng các thí nghiệm hóa học khác tương tự như thí nghiệm ở trong bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môi trường Mẫu số 5 Mã số- Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môitrường. - Lĩnh vực áp dụng: Môn hóa học ở trường THCS. - Họ tên tác giả: Phạm Thị Hồng Thúy- Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên Thanh Lãng, tháng 01/2019 1 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã sốNgười số 1:…………………………………………Người số 2:…………………………………………- Tên sáng kiến:Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môitrường.- Mô tả sáng kiến:+Về nội dung của sáng kiếna). Lý do chọn đề tài: Bản chất của hóa học chính là sự biến đổi chất, các chất trong tự nhiênlan tỏa ra môi trường xung quanh, có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới cơthể con người và động thực vật. Với địa phương tôi giảng dạy, vấn đề ô nhiễmmôi trường đã được tuyên truyền rất nhiều. Vì vậy với cương vị là một giáoviên dạy hóa học tôi thấy rằng đây là vấn đề cần phải gắn trực tiếp vào các bàigiảng của môn hóa học. Với các phương pháp dạy học truyền thống như phươngpháp thuyết trình, đàm thoại hay diễn giảng thì người học khó có thể hình dungvà tiếp thu được kiến thức của bài học. Nhưng với phương pháp dạy học hiệnđại cùng với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thì những hạn chế trênđã được khắc phục. Điều đó được thể hiện qua sự yêu thích bộ môn hóa học củacác em học sinh, cũng như gieo vào lòng các em sự thích tìm tòi khám phá thếgiới, đặc biệt là các ứng dụng của hóa học. Vậy với các bài giảng hóa học có các vấn đề liên quan đến bảo vệ môitrường(môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí) thì chúng taphải thực hiện như thế nào? Để trả lời vấn đề này tôi xin đưa ra các giải phápsau:b). Các giải pháp: Giải pháp 1: Giáo viên phải giao bài tập cho học sinh tìm các vấn đềtrong thực tế liên quan đến nội dung bài học( phần bài tập về nhà ở tiết họctrước). Mục đích: tạo tình huống học tập, gieo vào học sinh ý thức tự học, thíchkhám phá kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học. Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài học. 2 Bước 2: Gợi mở hướng dẫn học sinh tìm được các kiến thức qua thực tếđịa phương, qua sự liên môn với môn học khác hoặc thông qua mạng internet. Bước 3: Dự kiến được tình huống học sinh tìm được kiến thức đúng phụcvụ cho bài hay không. Bước 4: Tổ chức các hoạt động để học sinh được trình bày kết quả tìmkiếm kiến thức phục vụ cho bài học, qua đó đánh giá được thái độ học tập và kỹnăng học tập của học sinh. Đồng thời cho học sinh thấy được với dạng bài cókiến thức bảo vệ môi trường thì cách tìm kiếm kiến thức được thực hiện như thếnào. Giải pháp 2: Học sinh được thực hành thí nghiệm. Mục đích: Rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh. Thông qua thínghiệm có thể dự đoán được hiện tượng cũng như ứng dụng các thí nghiệm hóahọc khác tương tự như thí nghiệm ở trong bài học. Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên phải làm trước các thí nghiệm có trong bài học ( Giáoviên phải tự làm thí nghiệm trước khi tổ chức các hoạt động dạy học, nhằmtránh sai sót hoặc biết được chất lượng hóa chất có còn sử dụng được haykhông, thí nghiệm có thành công hay không) Bước 2: Tổ chức các hoạt động dạy học: Giáo viên làm mẫu (hoặc thông qua các video) hướng dẫn học sinh làmthí nghiệm, chỉ ra các thao tác sai trong thí nghiệm mà học sinh dễ mắc phải. Bước 3: Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên giám sát và uốn nắn kịp thờicác thao tác sai của học sinh. Bước 4: Học sinh nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học(nếu có). Bước 5: Giáo viên nhận xét kết quả thực hành thí nghiệm của học sinh, Giải pháp 3: Dùng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để khắcsâu kiến thức. Mục đích: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua các ứng dụngcủa công nghệ thông tin vào bài giảng. Học sinh tiếp cận được với các thiết bịdạy học hiện đại. Được quan sát với hình ảnh đẹp, sắc nét sẽ giúp học sinh hiểubản chất của vấn đề hơn. Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên tự sưu tầm các video, tư liệu dạy học thông qua điệnthoại thông minh của giáo viên bằng cách tự quay, tự chụp ảnh lại hoặc thôngqua mạng internet. 3 Bước 2: Có thể chèn âm thanh hoặc các hiệu ứng phù hợp vào các Slide,các đoạn vi deo để tạo được ấn tượng hoặc điểm nhấn về kiến thức trọng tâmcủa bài. Bước 3: Tiến hành kết nối trực tiếp giữa máy tính và máy chiếu, kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môi trường Mẫu số 5 Mã số- Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môitrường. - Lĩnh vực áp dụng: Môn hóa học ở trường THCS. - Họ tên tác giả: Phạm Thị Hồng Thúy- Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên Thanh Lãng, tháng 01/2019 1 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã sốNgười số 1:…………………………………………Người số 2:…………………………………………- Tên sáng kiến:Một số giải pháp dạy bài hóa học có nội dung bảo vệ môitrường.- Mô tả sáng kiến:+Về nội dung của sáng kiếna). Lý do chọn đề tài: Bản chất của hóa học chính là sự biến đổi chất, các chất trong tự nhiênlan tỏa ra môi trường xung quanh, có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới cơthể con người và động thực vật. Với địa phương tôi giảng dạy, vấn đề ô nhiễmmôi trường đã được tuyên truyền rất nhiều. Vì vậy với cương vị là một giáoviên dạy hóa học tôi thấy rằng đây là vấn đề cần phải gắn trực tiếp vào các bàigiảng của môn hóa học. Với các phương pháp dạy học truyền thống như phươngpháp thuyết trình, đàm thoại hay diễn giảng thì người học khó có thể hình dungvà tiếp thu được kiến thức của bài học. Nhưng với phương pháp dạy học hiệnđại cùng với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thì những hạn chế trênđã được khắc phục. Điều đó được thể hiện qua sự yêu thích bộ môn hóa học củacác em học sinh, cũng như gieo vào lòng các em sự thích tìm tòi khám phá thếgiới, đặc biệt là các ứng dụng của hóa học. Vậy với các bài giảng hóa học có các vấn đề liên quan đến bảo vệ môitrường(môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí) thì chúng taphải thực hiện như thế nào? Để trả lời vấn đề này tôi xin đưa ra các giải phápsau:b). Các giải pháp: Giải pháp 1: Giáo viên phải giao bài tập cho học sinh tìm các vấn đềtrong thực tế liên quan đến nội dung bài học( phần bài tập về nhà ở tiết họctrước). Mục đích: tạo tình huống học tập, gieo vào học sinh ý thức tự học, thíchkhám phá kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học. Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài học. 2 Bước 2: Gợi mở hướng dẫn học sinh tìm được các kiến thức qua thực tếđịa phương, qua sự liên môn với môn học khác hoặc thông qua mạng internet. Bước 3: Dự kiến được tình huống học sinh tìm được kiến thức đúng phụcvụ cho bài hay không. Bước 4: Tổ chức các hoạt động để học sinh được trình bày kết quả tìmkiếm kiến thức phục vụ cho bài học, qua đó đánh giá được thái độ học tập và kỹnăng học tập của học sinh. Đồng thời cho học sinh thấy được với dạng bài cókiến thức bảo vệ môi trường thì cách tìm kiếm kiến thức được thực hiện như thếnào. Giải pháp 2: Học sinh được thực hành thí nghiệm. Mục đích: Rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh. Thông qua thínghiệm có thể dự đoán được hiện tượng cũng như ứng dụng các thí nghiệm hóahọc khác tương tự như thí nghiệm ở trong bài học. Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên phải làm trước các thí nghiệm có trong bài học ( Giáoviên phải tự làm thí nghiệm trước khi tổ chức các hoạt động dạy học, nhằmtránh sai sót hoặc biết được chất lượng hóa chất có còn sử dụng được haykhông, thí nghiệm có thành công hay không) Bước 2: Tổ chức các hoạt động dạy học: Giáo viên làm mẫu (hoặc thông qua các video) hướng dẫn học sinh làmthí nghiệm, chỉ ra các thao tác sai trong thí nghiệm mà học sinh dễ mắc phải. Bước 3: Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên giám sát và uốn nắn kịp thờicác thao tác sai của học sinh. Bước 4: Học sinh nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học(nếu có). Bước 5: Giáo viên nhận xét kết quả thực hành thí nghiệm của học sinh, Giải pháp 3: Dùng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để khắcsâu kiến thức. Mục đích: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua các ứng dụngcủa công nghệ thông tin vào bài giảng. Học sinh tiếp cận được với các thiết bịdạy học hiện đại. Được quan sát với hình ảnh đẹp, sắc nét sẽ giúp học sinh hiểubản chất của vấn đề hơn. Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên tự sưu tầm các video, tư liệu dạy học thông qua điệnthoại thông minh của giáo viên bằng cách tự quay, tự chụp ảnh lại hoặc thôngqua mạng internet. 3 Bước 2: Có thể chèn âm thanh hoặc các hiệu ứng phù hợp vào các Slide,các đoạn vi deo để tạo được ấn tượng hoặc điểm nhấn về kiến thức trọng tâmcủa bài. Bước 3: Tiến hành kết nối trực tiếp giữa máy tính và máy chiếu, kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Phương pháp giải bài tập Hóa học Quản lý nhà trường Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0