Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp dạy ôn tập trong môn Địa lý ở trường Trung học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là sử dụng các phương pháp trong dạy học. Rèn kỹ năng ôn tập cho học sinh. Hướng dẫn một số bài tập và câu hỏi cho học sinh. Kiểm tra 10 – 15 phút. Tiếp tục giao câu hỏi, bài tập và các bài cần ôn cho học sinh về nhà để tiếp tục ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp dạy ôn tập trong môn Địa lý ở trường Trung học Mã số: - Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy ôn tập trong môn Địa lý ởtrường Trung học - Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực xã hội - Họ tên tác giả: Trần Thị Thanh Hòa- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tân Phong Bình Xuyên, năm 2019 - Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy ôn tập trong môn Địa lý ở trườngTrung học - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung của sáng kiến: Giải pháp thực hiện: Trong thực tế giảng dạy ở môn Địa lý thì theo phân phối chương trình cótiết ôn tập nhưng trong sách giáo khoa thì lại không có tiết ôn tập mà giáo viêngiảng dạy phải tự xây dựng và thiết kế tiết ôn tập riêng cho bản thân. Bằng kinh nghiệm đứng lớp 17 năm của bản thân. Tôi đã tự nhận thức sâusắc rằng để nâng cao được chất lượng bộ môn và để làm sao môn mình đạt đượckết quả cao so với huyện, với tỉnh thì việc dạy ôn tập cho học sinh là vô cùngquan trọng. Để đạt kết quả đó, bản thân tôi đã sử dụng một số giải pháp sau: Giải pháp 1: Sử dụng các phương pháp trong dạy học Trong thực tế có rất nhiều các phương pháp nghiên cứu khác nhau, songphương pháp nào cũng đi đến một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, tối ưu nhấtthì áp dụng để nội dung phương pháp đó nghiên cứu kỹ năng dạy tiết ôn tậptrong môn Địa lý 8 ở bậc THCS. Vậy ta có thể sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp chia nhóm, phương pháp dạy bài thực hành, phương pháp đàmthoại gợi mở, phương pháp sử dụng bản đồ, phương pháp phát hiện và giải quyếtvấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá,…. Tróng sáng kiến kỹ năng dạy tiết ôntập trong môn Địa lý 8 ở bậc THCS thì phải sử dụng tất cả các phương pháptrên. Nhưng tôi chỉ xin phép trình bày một phương pháp: Phương pháp chia nhóm: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ có nhiều ưu điểm nổi bật đên mức phươngpháp này đã trở thành đặc trưng cơ bản của dạy học hiện đại. Phương pháp nàycòn hình thành cho học sinh kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động nhóm.Phương pháp hơp tác theo nhóm nhỏ được áp dụng ở rất nhiều tiết học lý thuyếtvà đặc biệt quan trọng đối với tiết ôn tập. Thực tế dạy học ở các nước phát triểnđã chứng tỏ rằng hoạt động nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ làm tăng đáng kể chấtlượng của bài học, hình thành và rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh. Quy trình thực hiện: Bước 1: Hình thành các nhóm làm việc. - Tổ chức nhóm: Nhóm thường có từ 4-8 người, mỗi nhóm có 1 nhómtrưởng và 1 thư ký, thường chia mỗi lớp học thành 4 nhóm. - Chỉ định chỗ làm việc của nhóm (lớp học thường gồm 3 dãy, 3/4 dãy họcsinh dãy 1 là nhóm 1, 3/4 học sinh học sinh dãy 2 là nhóm 2, 3/4 học sinh họcsinh dãy 3 là nhóm 3, còn lại số học sinh của dãy 1,2,3 là nhóm 4. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm (Nhiệm vụ trả lời các câu hỏi và bài tập).Các câu hỏi và bài tập phải được viết ra phiếu học tập và giáo viên hướng dẫn cụthể. Bước 2: Các nhóm thực hiện công việc Các nhóm làm việc theo trình tự sau: - Nhóm thảo luận công việc cần thực hiện, cách thực hiện và phân côngcông việc trong nhóm. - Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm đểhoàn thành nhiệm vụ được giao (trường hợp tất cả các nhóm cùng thực hiệnnhiệm vụ) hoặc các thành viên trong nhóm báo cáo cho nhóm về nội dung vàcách trình bày cho các thành viên nhóm khác (nếu các nhóm không thực hiệncùng một nhiệm vụ). - Phối hợp với công việc các nhân thành sản phẩm chung của nhóm, cử đạidiện trình bày kết quả làm việc của nhóm, các nhóm khác quan sát, lắng nghe,nhận xét và bổ xung y kiến. Bước 3: Giáo viên tóm tắt các ý kiến phản hồi từ các nhóm, sau đó cùngthảo luận với cả lớp để chốt lại nội dung chủ yếu của bài học. Cuối cùng giáoviên nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và tổng kết. Vậy ở phương pháp này giáo viên có thể sử dụng các kỹ thuật dạy học sauđể đạt kết quả cao nhất: Kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuậtkhăn trải bàn, kỹ thuật trình bày 1 phút, kỹ thuật bản đồ tư duy,…Phương pháp dạy bài thực hành: Trong giảng dạy Địa lý 8 ở trường THCS, nội dung thực hành khá đa dạng,số tiết thực hành đã chiếm một tỷ lệ đáng kể, nội dung thực hành thể hiện khá rõrệt trong bài kiểm tra giữa kỳ và bài kiểm tra cuối kỳ và nó cũng chiếm mộtlượng điểm khá cao trong bài kiểm tra. Vậy ôn tập nội dung thực hành cho họcsinh là điều rất cần thiết. Quy trình thực hiện: Bước 1: Nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành (mục tiêu dạy học). Ví dụ: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam, thực hành đọc lát cắt địalý tổng hợp. Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành các thao tác, các bước, cáccông việc cụ thể tùy thuộc vào nội dung thực hành. Ví dụ: - Phải xử lý số liệu trước khi vẽ biểu đồ, chọn biểu đồ thích hợp vớichuỗi số liệu, các bước đọc bản đồ, viết một báo cáo ngắn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: