Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trong chương trình của sách giáo khoa Địa lí các tiết học có tỷ lệ tiết thực hành về vẽ biểu đồ và bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các tiết học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa là khá nhiều, Bên cạnh đó còn có một số tiết giảm tải về nội dung trong đó có cả nội dung vẽ bểu đồ, tuy nhiên bước đầu học sinh cũng đã làm quen với biểu đồ từ lớp dưới, sang đến lớp các lớp 7, 8 vẫn có một số dạng biểu đồ đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển, Đảng ta đã đềra đường lối: “Tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá” phấn đấu đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Và để đào tạo thế hệ trẻ ViệtNam, nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X, Bộ Giáo dục và đào tạo đã chủ trươngđổi mới chương trình và sách giáo khoa ở các trường phổ thông. Chương trình mớidựa trên quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm “học sinh là chủ thể củagiáo dục”, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn . Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải có sựđổi mới phương pháp dạy và phương pháp học... với sách giáo khoa mới, trong quátrình dạy học thầy phải suy nghĩ để lựa chọn các hình thức tổ chức để hướng dẫnhọc sinh theo nội dung thích hợp của từng bài, còn học sinh phải nỗ lực tìm tòikiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình học tập củamình.Việc đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học chính là con đường đểđào tạo thế hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp các em thích ứng vớithời đại khoa học kĩ thuật phát triễn như vũ bảo, thời đại của một: “xã hội học tập”. Để thực hiện tốt yêu cầu trên người giáo viên nói chung và giáo viên dạyĐịa lý nói riêng thì mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hình thànhcho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và cái đích cần đạt củangười học sinh là tạo cho bản thân một phương pháp học tập phù hợp để nắm vữngkiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trình học tập. Trên nền tảng của sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải của mình năm họctrước là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý lớp 8 ” để tiếptục hoàn thiện sáng kiến cho tính ứng dụng được cao, bản thân tôi đã nâng cấp đểđưa ra sáng kiến:“Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý ”. 12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hiện nay trong chương trình của sách giáo khoa Địa lí các tiết học cótỷ lệtiết thực hành về vẽ biểu đồ và bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểuđồ sau các tiết học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoalà khá nhiều, Bên cạnh đó còn có một số tiết giảm tải về nội dung trong đó có cảnội dung vẽ bểu đồ, tuy nhiên bước đầu học sinh cũng đã làm quen với biểu đồ từlớp dưới, sang đến lớp các lớp 7, 8 vẫn có một số dạng biểu đồ đơn giản. Điều đóchứng tỏ rằng bộ môn Địa lí hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp chohọc sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năngđịa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, tóm tắt vấn đề ngắn gọnthông qua hệ thống ngôn ngữ kí hiệu hay hình ảnh biểu tượng . Đó là sự cần thiếtcho việc hình thành lối tư duy khoa học cho cuộc sống và đối với một học sinh giỏimôn địa lí nói riêng.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Bởi thông qua thời gian học trên lớp các em đã thể hiện được mối liên hệ giữanhững đối tượng địa lí đã học, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đốitượng địa lí, các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêm nộidung kiến thức mới hay liên hệ thực tế các đặc điểm tự nhiên diễn ra hàng ngày,trên cơ sở kiến thức của bài học. Khi thực hiện đề tài nghiên cứu về việc “Một số giải pháp nâng cao chấtlượng dạy học môn địa lý ” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bèđồng nghiệp và tổ chuyên môn để tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. 3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tuy vậy, với nhiều em học sinh THCS hiện nay, cách học để nắm bắt kiếnthức địa lí còn chưa tốt hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Chínhvì vậy, bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đếnviệc dạy học của bản thân nhằm nâng cao chuyên môn cũng như việc học sinh nắmbắt được kiến thức địa lí ngày càng tốt hơn và có nhiều hiệu quả. Chính vì những lí 2do trên tôi đã mạnh dạn đề cập một số sáng kiến trong việc “Nâng cao chất lượngdạy học môn địa lý ” trên nền tảng của sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải của mìnhnăm học trước là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý lớp 8” để tiếp tục hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng không chỉ dành cho học sinhlớp 8 mà dành cho cả các lớp của địa lí THCS4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong các phương pháp dạy học người giáo viên biết lựa chọn nhữngphương pháp nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh nhưng quan trọng là biếtlựa chọn kiến thức nhằm đạt mục tiêu đặt ra. Trong quá trình dạy học bộ môn địa lílớp 8 các kiến thức thường có những câu hỏi nâng cao đặc biệt nội dung kiến thứcrất rộng, liên hệ với thực tế nên giáo viên không thể đặt ra những nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển, Đảng ta đã đềra đường lối: “Tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá” phấn đấu đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Và để đào tạo thế hệ trẻ ViệtNam, nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X, Bộ Giáo dục và đào tạo đã chủ trươngđổi mới chương trình và sách giáo khoa ở các trường phổ thông. Chương trình mớidựa trên quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm “học sinh là chủ thể củagiáo dục”, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn . Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải có sựđổi mới phương pháp dạy và phương pháp học... với sách giáo khoa mới, trong quátrình dạy học thầy phải suy nghĩ để lựa chọn các hình thức tổ chức để hướng dẫnhọc sinh theo nội dung thích hợp của từng bài, còn học sinh phải nỗ lực tìm tòikiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình học tập củamình.Việc đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học chính là con đường đểđào tạo thế hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp các em thích ứng vớithời đại khoa học kĩ thuật phát triễn như vũ bảo, thời đại của một: “xã hội học tập”. Để thực hiện tốt yêu cầu trên người giáo viên nói chung và giáo viên dạyĐịa lý nói riêng thì mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hình thànhcho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và cái đích cần đạt củangười học sinh là tạo cho bản thân một phương pháp học tập phù hợp để nắm vữngkiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trình học tập. Trên nền tảng của sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải của mình năm họctrước là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý lớp 8 ” để tiếptục hoàn thiện sáng kiến cho tính ứng dụng được cao, bản thân tôi đã nâng cấp đểđưa ra sáng kiến:“Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý ”. 12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hiện nay trong chương trình của sách giáo khoa Địa lí các tiết học cótỷ lệtiết thực hành về vẽ biểu đồ và bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểuđồ sau các tiết học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoalà khá nhiều, Bên cạnh đó còn có một số tiết giảm tải về nội dung trong đó có cảnội dung vẽ bểu đồ, tuy nhiên bước đầu học sinh cũng đã làm quen với biểu đồ từlớp dưới, sang đến lớp các lớp 7, 8 vẫn có một số dạng biểu đồ đơn giản. Điều đóchứng tỏ rằng bộ môn Địa lí hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp chohọc sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năngđịa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, tóm tắt vấn đề ngắn gọnthông qua hệ thống ngôn ngữ kí hiệu hay hình ảnh biểu tượng . Đó là sự cần thiếtcho việc hình thành lối tư duy khoa học cho cuộc sống và đối với một học sinh giỏimôn địa lí nói riêng.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Bởi thông qua thời gian học trên lớp các em đã thể hiện được mối liên hệ giữanhững đối tượng địa lí đã học, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đốitượng địa lí, các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêm nộidung kiến thức mới hay liên hệ thực tế các đặc điểm tự nhiên diễn ra hàng ngày,trên cơ sở kiến thức của bài học. Khi thực hiện đề tài nghiên cứu về việc “Một số giải pháp nâng cao chấtlượng dạy học môn địa lý ” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bèđồng nghiệp và tổ chuyên môn để tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. 3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tuy vậy, với nhiều em học sinh THCS hiện nay, cách học để nắm bắt kiếnthức địa lí còn chưa tốt hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Chínhvì vậy, bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đếnviệc dạy học của bản thân nhằm nâng cao chuyên môn cũng như việc học sinh nắmbắt được kiến thức địa lí ngày càng tốt hơn và có nhiều hiệu quả. Chính vì những lí 2do trên tôi đã mạnh dạn đề cập một số sáng kiến trong việc “Nâng cao chất lượngdạy học môn địa lý ” trên nền tảng của sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải của mìnhnăm học trước là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý lớp 8” để tiếp tục hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng không chỉ dành cho học sinhlớp 8 mà dành cho cả các lớp của địa lí THCS4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong các phương pháp dạy học người giáo viên biết lựa chọn nhữngphương pháp nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh nhưng quan trọng là biếtlựa chọn kiến thức nhằm đạt mục tiêu đặt ra. Trong quá trình dạy học bộ môn địa lílớp 8 các kiến thức thường có những câu hỏi nâng cao đặc biệt nội dung kiến thứcrất rộng, liên hệ với thực tế nên giáo viên không thể đặt ra những nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp dạy học môn Địa líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0