Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giảng dạy giờ ôn tập, tổng kết môn Ngữ văn trong trường Trung học cơ sở

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là dạy bằng phiếu học tập. Dạy bằng bản đồ tư duy. Dạy bằng các hình thức trắc nghiệm. Dùng trò chơi ô chữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giảng dạy giờ ôn tập, tổng kết môn Ngữ văn trong trường Trung học cơ sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN- Tên sáng kiến : Một số giải pháp giảng dạy giờ ôn tập, tổng kết môn Ngữ văn trong trường Trung học cơ sở- Tác giả : Nguyễn Thị Phương Oanh- Đơn vị công tác : Trường THCS Bá Hiến- Chức vụ : Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Văn Bá Hiến, năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyêna) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Oanh - Ngày tháng năm sinh: 11/04/1979 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường THCS Bá Hiến - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Văn - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Oanhc) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các thôngtin cần được bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: Một số giải pháp giảng dạy giờ ôn tập, tổng kếtmôn Ngữ văn trong trường trung học cơ sở - Lĩnh vực áp dụng: Nghiên cứu giảng dạy giờ ôn tập, tổng kết mônNgữ Văn trong trường Trung học cơ sở.- Mô tả sáng kiến:+ Nội dung của sáng kiến: *Lời giới thiệu: Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo đã tăng cường đầu tưcơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện dạy học cho các trường như máy vitính, máy chiếu đa vật thể, máy chiếu đa năng… đồng thời tiến hành tập huấn sửdụng các thiết bị dạy học và tập huấn kĩ năng thực hành tin học cho đội ngũ giáoviên của các nhà trường. Điều đó cho thấy việc sử dụng các thiết bị dạy học vàứng dụng công nghê thông tin vào giảng dạy là việc làm cần thiết và rất hợp líđối với học sinh trung học. Từ thực tế giảng dạy nhiều năm qua, đặc biệt đối vớibài ôn tập, tổng kết môn Ngữ văn, tôi nhận thấy giáo viên còn lúng túng trongquá trình soạn giảng, chưa đổi mới được hình thức ôn tập dẫn đến giờ học khônggây được hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì vậy để giúp học sinh khắc sâukiến thức, phát huy tính tích cực, tự giác và hình thành các phẩm chất, năng lựctrong giờ ôn tập tổng kết Ngữ Văn nhằm nâng cao chất lượng môn học thì việc sửdụng sự hỗ trợ của các phần mềm và các phương tiện dạy học hiện đại trong côngtác giảng dạy là rất cần thiết và hữu hiệu. 1 Vì vậy tôi chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giảngdạy giờ ôn tập, tổng kết môn Ngữ văn trong TrườngTrung học cơ sở”. * Giải pháp mới:1. Giải pháp thứ nhất: Dạy bằng phiếu học tập Phiếu học tập chủ yếu dành cho các bài ôn tập thơ, truyện. Trong các dạngbài này, tôi cung cấp phiếu học tập và yêu cầu học sinh liệt kê tên văn bản, tácgiả, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. Hình thức này nhằm mục đíchkiểm tra kiến thức ở mức độ đơn giản và yêu cầu học sinh nhớ lại các đơn vịkiến thức cũ. Vì vậy, đây thường là hoạt động đầu tiên trong một tiết ôn tập,tổng kết. Ví dụ 1: Dạy bài Ôn tập truyện và kí (Ngữ văn 6 - Tập 2) Thể Nghệ STT Tên văn bản Tác giả Nội dung Ý nghĩa loại thuật 1 2 … Ví dụ 2: Dạy bài Ôn tập thơ trữ tình (Ngữ văn 7 - Tập 1) Đây là tiết dạy ôn tập phần văn bản thơ trữ tình có dung lượng kiến thứckhá lớn. Nếu giáo viên không linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp,phương tiện dạy học thì sẽ dễ dẫn đến không truyền tải được hết nội dung theoyêu cầu. Nếu sử dụng công nghệ thông tin giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian,đồng thời phát huy được tính tích cực của các em. Vì vậy, tôi tổ chức hoạt độngnhóm trong phần ôn tập kiến thức lý thuyết về đặc điểm thơ trữ tình: đưa yêucầu, từng nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời, sau đó đại diện nhóm trình bàyvới sự hỗ trợ của máy chiếu đa vật thể, cuối cùng giáo viên chốt kiến thức. Làmnhư vậy tôi thấy đã tạo được sự sôi nổi trong giờ học, phát huy tình tích cực củahọc sinh và có được nhiều thời gian hơn để rèn luyện học sinh cảm thụ thơ trữtình trong phần luyện tập. Cụ thể: Nhóm 1: Tìm ý kiến em cho là không chính xác. Lí giải vì sao. a. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. b. Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. c. Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. d. Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. Nhóm 2: Điền vào chỗ trống trong các câu: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: