Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, người giáo viên chủ nhiệm cần chú ý bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch công tác giáo dục của trường, của ngành; đặc điểm tình hình lớp, số lượng, mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn, học sinh có năng khiếu về các lĩnh vực, học sinh cá biệt, đặc điểm gia đình học sinh. Sau khi nắm các cơ sở trên, giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động cho năm học, cơ cấu lớp, mục tiêu phấn đấu (học tập, nề nếp, các phong trào khác) biện pháp thực hiện. Từ kế hoạch cả năm giáo viên chủ nhiệm lần lượt lập kế hoạch tháng, tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở GD& ĐT tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi là: Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Năm Chức danh, độ TT Họ và tên vào việc sinh đơn vị chuyên tạo ra môn sáng kiến Cử nhân Giáo viên trường 1 Vũ Thị Bằng Giang 1980 sư phạm 50% THCS Đồng Giao Toán Cử nhân Giáo viên trường 2 Phạm Thị Huyền 1977 sư phạm 50% THCS Đồng Giao Văn 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp giáodục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trongcông tác chủ nhiệm. Lĩnh vực áp dụng: Công tác Chủ nhiệm lớp cấp THCS trên địa bàn thànhphố Tam Điệp. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016 - 2017 Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúngsự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.2. Nội dung1. Giải pháp cũ thường làm1.1.Tóm tắt giải pháp cũ Để giáo dục kĩ năng sống hình thành và phát triển năng lực cho học sinhtrong công tác chủ nhiệm chúng tôi đã tiến hình quá trình giáo dục như sau- Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp: Sau khi nhận lớp chủ nhiệm, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch chủ nhiệmtrên cơ sở các các mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch công tác giáo dục của trường,của ngành; Thông qua hệ thống hồ sơ sổ sách của học sinh (xếp loại hạnh kiểmcác năm trước).Thông qua nhận xét, đánh giá của ban cán sự lớp, tổ trưởng(Nghỉ học, không làm bài tập, nói chuyện trong giờ, đánh nhau, vi phạm nội quycủa trường, của đội….) Lắng nghe ý kiến đánh giá của các giáo viên bộ môn.Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đặc điểm tình hình lớp, số lượng, mặt mạnh, mặtyếu, thuận lợi, khó khăn, xem xét xem học sinh có năng khiếu về các lĩnh vực,có học sinh cá biệt không; đặc điểm gia đình học sinh. Đề ra nội quy lớp học yêucầu học sinh thực hiện.- Xây dựng đội tự quản và phân công nhiệm vụ Giáo viên cũng cần quan sát và lựa chọn những thành viên gương mẫu,tích cực, thân thiện vào ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp hoạt độnghiệu quả, xây dựng nề nếp tự quản lớp học một cách năng động và sáng tạo. Xâydựng phong trào thi đua và kỹ năng hành động của từng cá nhân trong đội tựquản cho đến tập thể lớp học. Cuối cùng là phân công nhiệm vụ cho các thànhviên. Thông qua đội tự quản nắm bắt tình hình học sinh để giáo viên đôn đốc,nhắc nhở việc thực hiện nội quy quy định của lớp của trường.- Phối hợp với gia đình học sinh và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường Giáo viện chủ nhiệm phát cho học sinh phiếu điều tra thông tin, học sinhđiền các thông tin về bản thân, gia đình, số điện thoại của cha, mẹ để tiện choviệc trao đổi thông tin mang tính chất hai chiều GVCN cung cấp số điện thoạicủa giáo viên chủ nhiệm, của trường để phụ huynh tiện liên hệ khi cần thiết;thường xuyên chủ động trao đổi với gia đình học sinh về tình hình học tập vàrèn luyện của các em đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhữngem học sinh chưa ngoan để cùng tìm biện pháp giáo dục GVCN luôn phối hợp chặt chẽ với các giáo viên khác, các tổ chức đoànthể khác trong nhà trường, nhằm nắm bắt kịp thời tình hình của lớp chủ nhiệm,để có những biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời.- Xác định cách thức giáo kĩ năng sống, hình thành và phát triển năng lực chocác em: Giáo dục chủ yếu qua các hoạt động chính khóa và ngoại khóa như tiếtsinh hoạt lớp, tiết chào cờ đầu tuần, 15 phút đầu giờ, hoặc gặp gỡ cá nhân riênglẻ.- Giáo viên thuyết trình về các giá trị đạo đức thông qua các tiết Ngoài giờ lên lớp (Theo chủ đề từng tháng, 2 tuần 1 tiết vào tiết 5 ngày thứ 6)- Đôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở GD& ĐT tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi là: Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Năm Chức danh, độ TT Họ và tên vào việc sinh đơn vị chuyên tạo ra môn sáng kiến Cử nhân Giáo viên trường 1 Vũ Thị Bằng Giang 1980 sư phạm 50% THCS Đồng Giao Toán Cử nhân Giáo viên trường 2 Phạm Thị Huyền 1977 sư phạm 50% THCS Đồng Giao Văn 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp giáodục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trongcông tác chủ nhiệm. Lĩnh vực áp dụng: Công tác Chủ nhiệm lớp cấp THCS trên địa bàn thànhphố Tam Điệp. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016 - 2017 Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúngsự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.2. Nội dung1. Giải pháp cũ thường làm1.1.Tóm tắt giải pháp cũ Để giáo dục kĩ năng sống hình thành và phát triển năng lực cho học sinhtrong công tác chủ nhiệm chúng tôi đã tiến hình quá trình giáo dục như sau- Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp: Sau khi nhận lớp chủ nhiệm, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch chủ nhiệmtrên cơ sở các các mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch công tác giáo dục của trường,của ngành; Thông qua hệ thống hồ sơ sổ sách của học sinh (xếp loại hạnh kiểmcác năm trước).Thông qua nhận xét, đánh giá của ban cán sự lớp, tổ trưởng(Nghỉ học, không làm bài tập, nói chuyện trong giờ, đánh nhau, vi phạm nội quycủa trường, của đội….) Lắng nghe ý kiến đánh giá của các giáo viên bộ môn.Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đặc điểm tình hình lớp, số lượng, mặt mạnh, mặtyếu, thuận lợi, khó khăn, xem xét xem học sinh có năng khiếu về các lĩnh vực,có học sinh cá biệt không; đặc điểm gia đình học sinh. Đề ra nội quy lớp học yêucầu học sinh thực hiện.- Xây dựng đội tự quản và phân công nhiệm vụ Giáo viên cũng cần quan sát và lựa chọn những thành viên gương mẫu,tích cực, thân thiện vào ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp hoạt độnghiệu quả, xây dựng nề nếp tự quản lớp học một cách năng động và sáng tạo. Xâydựng phong trào thi đua và kỹ năng hành động của từng cá nhân trong đội tựquản cho đến tập thể lớp học. Cuối cùng là phân công nhiệm vụ cho các thànhviên. Thông qua đội tự quản nắm bắt tình hình học sinh để giáo viên đôn đốc,nhắc nhở việc thực hiện nội quy quy định của lớp của trường.- Phối hợp với gia đình học sinh và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường Giáo viện chủ nhiệm phát cho học sinh phiếu điều tra thông tin, học sinhđiền các thông tin về bản thân, gia đình, số điện thoại của cha, mẹ để tiện choviệc trao đổi thông tin mang tính chất hai chiều GVCN cung cấp số điện thoạicủa giáo viên chủ nhiệm, của trường để phụ huynh tiện liên hệ khi cần thiết;thường xuyên chủ động trao đổi với gia đình học sinh về tình hình học tập vàrèn luyện của các em đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhữngem học sinh chưa ngoan để cùng tìm biện pháp giáo dục GVCN luôn phối hợp chặt chẽ với các giáo viên khác, các tổ chức đoànthể khác trong nhà trường, nhằm nắm bắt kịp thời tình hình của lớp chủ nhiệm,để có những biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời.- Xác định cách thức giáo kĩ năng sống, hình thành và phát triển năng lực chocác em: Giáo dục chủ yếu qua các hoạt động chính khóa và ngoại khóa như tiếtsinh hoạt lớp, tiết chào cờ đầu tuần, 15 phút đầu giờ, hoặc gặp gỡ cá nhân riênglẻ.- Giáo viên thuyết trình về các giá trị đạo đức thông qua các tiết Ngoài giờ lên lớp (Theo chủ đề từng tháng, 2 tuần 1 tiết vào tiết 5 ngày thứ 6)- Đôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Kĩ năng sống Giáo dục kĩ năng sống Định hướng phát triển năng lực học sinh Quản lý công tác chủ nhiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0