Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giúp học sinh trung học cơ sở nhận biết tên nốt nhạc trên khuông nhạc

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp giáo viên có những phương pháp dạy Tập đọc nhạc hiệu quả nhất để phát huy tính sáng tạo, hứng thú học Tập đọc nhạc của học sinh lớp 6 bậc Trung học cơ sở nói chung và của lớp 6 trường Trung học cơ sở Nguyễn Chí Thanh nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giúp học sinh trung học cơ sở nhận biết tên nốt nhạc trên khuông nhạc ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾNMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẬN BIẾT TÊN NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC Tác giả : Nguyễn Thị Hoàng Vi Chức vụ : Giáo Viên Cư Jut, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾNMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẬN BIẾT TÊN NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC Lĩnh vực : Hoạt động chuyên môn Tác giả : Nguyễn Thị Hoàng Vi Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jut, năm 2021 1 MỤC LỤC1. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 21.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 21.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 41.3. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................... 41.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 41.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 52. PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 62.1. Cơ sở lí luận của vấn đề ............................................................................. 62.1.1. Cơ sở lý luận: .......................................................................................... 62.2. Thực trạng của vấn đề ................................................................................ 62.2.1. Đặc điểm chung: ..................................................................................... 62.2.2. Về phía học sinh : .................................................................................... 72.3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ........................................ 82.3.1. Hướng dẫn học sinh một số kí hiệu ghi nhạc .......................................... 82.3.2. Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các nốt nhạc theo nhóm ................... 92.3.3. Hướng dẫn học sinh đọc nốt nhạc bằng tay .......................................... 102.4. Kết quả đạt được ...................................................................................... 133. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 163.1. Kết luận .................................................................................................... 163.2. Kiến nghị: ................................................................................................. 164. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 18 2 1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Âm nhạc gắn liền với đời sống, là một phần không thể thiếu của cuộcsống con người. Đúng vậy, từ khi cất tiếng khóc chào đời, con người đã cảmnhận được âm điệu ngọt ngào trong lời ru tha thiết của mẹ, của bà. Đến khitrưởng thành, âm nhạc gắn bó với con người, theo suốt con người trong cácbuổi hội hè, trong lao động, trong chiến đấu như: Qua các điệu hò kéo lưới,giã gạo, kéo pháo hay khúc hát giao duyên v.v.v… Cho đến khi nhắm mắtxuôi tay, những tiếng nhạc lại nỉ non tiễn đưa họ về cõi cực lạc. Âm nhạc nhưngười bạn tri kỉ của mỗi con người, nó có thể giúp ta giải bày tâm sự, giúp tabày tỏ niềm vui, nỗi buồn hay thổ lộ tâm tình… Không chỉ thế nó còn ảnhhưởng và tác động lớn đến mỗi con người. Mục đích giáo dục của chúng ta hiện nay là giáo dục những con ngườiphát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòihỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉgiáo dục cho họ chỉ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm vững các kiếnthức khoa học và xã hội, có sức khỏe, biết lao động và sẵn sàng lao động...màcòn phải giáo dục họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp vàbiết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng. Vì vậy,có thể nói rằng giáo dục thẩm mĩ cho con người là không thể thiếu. Một trong những con đường giáo dục thẩm mĩ nhanh và hiệu quả nhấtlà thông qua giáo dục các môn học nghệ thuật. Trong đó môn Âm nhạc có vịtrí rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế nhữngđòi hỏi của sự phát triển xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã điều chỉnh nộidung giáo dục nghệ thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc.Âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mĩ trong nhàtrường. Môn âm nhạc, tuy không đào tạo các em thành những ca sĩ, nhạc sĩ,nhưng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức banđầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, 3giúp các em phát triển hài hòa, toàn diện hơn. Từ đó, giúp các em có thể họctốt các môn học khác. Tuy nhiên, âm nhạc trong nhà trường Trung học cơ sở với tư cách làmột môn học có mức độ nhất định về mục đích và nội dung. Mục đích củaviệc dạy học và học môn âm nhạc trong trường phổ thông là giáo dục văn hóaâm nhạc cho học sinh, nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, cáckĩ năng, tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âmnhạc, khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc,củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âmnhạc. Bên cạnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: