Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 706.39 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em có kiến thức và sự say mê cộng với sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm và đặc biệt là trình độ năng lực nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên âm nhạc ở mức độ cao hơn sẽ tạo ra sự say mê ham thích, ưu ái môn học này. Đây là động lực to lớn để thúc đẩy các môn học khác và các hoạt động xã hội của Nhà trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát tại trường PTDTBT-THCS Đăk KôiĐề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi” I. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Lý do chọn đề tài: Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về Kinh tế - Văn hoá-Chính trị và xã hội hiện nay Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dụccon người phát triển toàn diện, đặc biệt là thế hệ trẻ. Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự pháttriển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đườngcho sự phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá. Đại hội VIII của Đảng takhẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xâydựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánh vaiđược với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Từ ý nghĩa và tầmquan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, hìnhthức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diệncó hiệu quả cao, thiết thực. Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc họcvô cùng quan trọng. Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa lớp trẻ Việt Nam. Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cựctrong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là mônÂm nhạc. Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạthàng ngày từ khi con người xuất hiện. Ở Việt Nam một số loại hình nghệ thuậtâm nhạc như: Nhã nhạc Cung đình Huế; Không gian văn hóa cồng chiêng TâyNguyên; Ca trù; Hát xoang ... đã được UNESCO công nhận là: “Di sản văn hóaphi vật thể của nhân loại”. Mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường THCS nói chung làvô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáodục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học sinh, khích lệ cácem có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con người “Vừahồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạngdưới sự lãnh đạo của Đảng ta. Là một giáo viên dạy tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi - huyện KonRẫy, trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát,nhạc lý, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức, chính vì vậy phải có tinh thần tráchnhiệm cao, có kiến thức chuyên môn giỏi, có tâm hồn và lối sống trong sáng lànhmạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn âm nhạc cóhiệu quả cao nhất.Trần Văn Ngân – GV trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi trang 1Đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi” Với điều kiện thực tại của Nhà trường các phương tiện và cơ sở vậtchất dành cho giảng dạy âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn như: Thiếu phòng bộmôn, thiếu nhạc cụ, thiếu trang thiết bị nghe nhìn. Cho nên nhìn chung hiệu quảgiáo dục môn âm nhạc, trong đó có phân môn học hát còn hạn chế. Qua học tập và thực tiễn trong công tác giảng dạy môn âm nhạc ởtrường PTDTBT-THCS Đăk Kôi. Đặc biệt là Trường THCS trên 95% học sinh làĐồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tôi xin đưa ra một vài quan điểm và giảipháp về giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS nơi tôi giảng dạy, nhằm góp phầntích cực cho ngành GD&ĐT huyện nhà là: “ Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”. Tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi, tôi vẫnthực hiện 3 phân môn: Học hát, Nhạc lý, Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức.Và có hiệu quả cao được học sinh yêu thích âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảngcó hiệu quả tốt đẹp. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở trườngTHCS trên 95% học sinh là đồng bào DTTS, ngôn ngữ Tiếng Việt không phải làtiếng mẹ đẻ của các em. Nên việc luyện thanh, phát âm nhã chử cho đúng với câutừ câu bài hát một là một việc khó khăn với các em. Bởi vậy tôi luôn cố gắngvươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận về chuyên môn thật giỏi. Nắm bắt phongtục tập quán của các em, hiểu rõ tâm lý của từng độ tuổi của các em. Bám sátđường lối chủ trương của đảng nhà nước về đường lối văn hoá văn nghệ củaĐảng, nắm vững yêu cầu và sự đòi hỏi của ngành giáo dục đào tạo trong giaiđoạn hiện nay cũng như qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đã chọn và nghiên cứuvới tên đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi2. Mục đích nghiên cứu: Trong những năm qua, từ khi nước ta bước sang thế kỷ XXI, sự nghiệpgiáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển những bước cao hơn. Cho đếnngày nay việc đưa âm nhạc vào học đường đã được chú trọng vì những lợi íchquan trọng của nó trong việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh trởthành những con người toàn diện. Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Nhưngriêng bộ môn Âm nhạc thì bản thân nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều người.Việc tạo cho các em hứng thú trong học tập môn âm nhạc không chỉ nâng caohiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái hơn vềtinh thần.Và ca hát luôn là món ăn tinh thần cho con người cũng như trongchương trình giáo dục ở các cấp học. Môn âm nhạc ở THCS thì đây còn là nhữngkiến thức ban đầu giúp cho học sinh được học và biết ca hát theo một quy địnhTrần Văn Ngân – GV trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi trang 2Đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát tại trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi”chung nhất. Nhưng qua thực tế việc giảng dạy phân môn này ở trường PTDTBT-THCS Đăk Kôi, tôi thấy còn rất nhiều khó khăn như: Ngoài sự quan tâm của ngành giáo dục, sự giúp đỡ của các lãnh đạo,Ban giám hiệu và giáo viên trong trường thì mong muốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: