Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đào tạo ra những con người chủ động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như hội nhập khu vực và thế giới, việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phải đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ. Bởi vậy ứng dụng CNTT vào giảng dạy là cần thiết, kết nối được kết quả thí nghiệm thực hành bởi tự thân học sinh với kết quả ảo do CNTT nhằm chính xác hóa các thao tác, quá trình tư duy và tạo đà phát triển trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi gồm: Ngày Trình độ Tỉ lệ Nơi công ChứcTT Họ và tên tháng chuyên đóng tác danh năm sinh môn góp THCS Cử nhân Giáo1 Nguyễn Thị Song Phương 24.3.1974 Lý Tự khoa học 50% viên Trọng THCS Cử nhân Hiệu2 Đặng Kim Duyên 13.2.1966 Lý Tự khoa học 50% trưởng Trọng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhTHCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy bộ môn Toán cấp THCS. Thời gian ápdụng: Năm học 2016-2017. Mô tả sáng kiến: Để giáo dục - đào tạo ra những con người chủ động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như hội nhập khu vực và thế giới, việc sửdụng các phương tiện dạy học cần phải đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ. Trong thực tế hiện nay, điều kiện cơ sở vật chất đồ dùng dạy học còn chưa đủ, chấtlượng chưa đáp ứng được yêu cầu. Cùng đó, một bộ phận không nhỏ giáo viên kỹ năngkhai thác, sử dụng các trang thiết bị dạy học Toán còn hạn chế nên việc ứng dụng côngnghệ thông tin (CNTT) trong dạy học môn Toán còn chưa nhiều. Việc “dạy chay” hoặcdạy học bằng các đồ dùng truyền thống (hình ảnh tĩnh) là phổ biến, do vậy hạn chế việckhơi dậy khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Nếu trước kia ta nhấn mạnh tới phươngpháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành vàphát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia ta thường quantâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chútrọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ“lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. Qua nhiều năm giảng dạy môn Toán, đặc biệt khi dạy học dạng toán chuyển độngđiểm với đồ dùng dạy học đơn thuần chỉ tạo ra được hình ảnh tĩnh, hình vẽ chưa thể mô 1tả hết nội dung của bài toán, làm cho học sinh khó hình dung kết quả và khả năng tư duyđể phát triển thêm kiến thức mới hạn chế. Để đáp ứng mục tiêu mới của ngành giáo dục: Đào tạo ra những con người chủ động,sáng tạo, thích ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như hộinhập khu vực và thế giới, việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phải đổi mới mộtcách toàn diện và đồng bộ. Bởi vậy ứng dụng CNTT vào giảng dạy là cần thiết, kết nốiđược kết quả thí nghiệm thực hành bởi tự thân học sinh với kết quả ảo do CNTT nhằmchính xác hóa các thao tác, quá trình tư duy và tạo đà phát triển trí tuệ. Chính vì vậy, tôi nghiên cứu, đề xuất sáng kiến: “Phát triển tư duy học sinh quahình học động trong môn Toán THCS ”. Giải pháp được ứng dụng CNTT, sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng, mô phỏng cácquy tắc, định luật toán học. NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Giải pháp cũ thường làm: 1.1. Nội dung giải pháp cũ thường làm: Khi dạy các định nghĩa, tính chất, bài tập liên quan đến các đối tượng hình học, quỹtích, hình ảnh của đồ thị.... giáo viên không sử dụng các ứng dụng CNTT hoặc các đồdùng dạy học có chức năng tương đương. Mỗi bài giảng môn Toán trên lớp, giáo viên phải chuẩn bị giáo án kèm theo các thiếtbị đồ dùng; trực tiếp thể hiện trên bảng. 1.2. Những ưu, nhược điểm của giải pháp cũ* Ưu điểm: Học sinh quan sát trực tiếp GV làm trên bảng.* Nhược điểm: Giáo viên phải chuẩn bị giáo án kèm theo các thiết bị đồ dùng; trực tiếp thể hiện trênbảng với thiết bị rất vất vả, thiếu chính xác và kém sinh động, dẫn đến học sinh khóhiểu. Khi dạy các định nghĩa, tính chất, bài tập liên quan đến các đối tượng hình học, quỹtích, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi gồm: Ngày Trình độ Tỉ lệ Nơi công ChứcTT Họ và tên tháng chuyên đóng tác danh năm sinh môn góp THCS Cử nhân Giáo1 Nguyễn Thị Song Phương 24.3.1974 Lý Tự khoa học 50% viên Trọng THCS Cử nhân Hiệu2 Đặng Kim Duyên 13.2.1966 Lý Tự khoa học 50% trưởng Trọng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhTHCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy bộ môn Toán cấp THCS. Thời gian ápdụng: Năm học 2016-2017. Mô tả sáng kiến: Để giáo dục - đào tạo ra những con người chủ động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như hội nhập khu vực và thế giới, việc sửdụng các phương tiện dạy học cần phải đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ. Trong thực tế hiện nay, điều kiện cơ sở vật chất đồ dùng dạy học còn chưa đủ, chấtlượng chưa đáp ứng được yêu cầu. Cùng đó, một bộ phận không nhỏ giáo viên kỹ năngkhai thác, sử dụng các trang thiết bị dạy học Toán còn hạn chế nên việc ứng dụng côngnghệ thông tin (CNTT) trong dạy học môn Toán còn chưa nhiều. Việc “dạy chay” hoặcdạy học bằng các đồ dùng truyền thống (hình ảnh tĩnh) là phổ biến, do vậy hạn chế việckhơi dậy khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Nếu trước kia ta nhấn mạnh tới phươngpháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành vàphát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia ta thường quantâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chútrọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ“lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. Qua nhiều năm giảng dạy môn Toán, đặc biệt khi dạy học dạng toán chuyển độngđiểm với đồ dùng dạy học đơn thuần chỉ tạo ra được hình ảnh tĩnh, hình vẽ chưa thể mô 1tả hết nội dung của bài toán, làm cho học sinh khó hình dung kết quả và khả năng tư duyđể phát triển thêm kiến thức mới hạn chế. Để đáp ứng mục tiêu mới của ngành giáo dục: Đào tạo ra những con người chủ động,sáng tạo, thích ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như hộinhập khu vực và thế giới, việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phải đổi mới mộtcách toàn diện và đồng bộ. Bởi vậy ứng dụng CNTT vào giảng dạy là cần thiết, kết nốiđược kết quả thí nghiệm thực hành bởi tự thân học sinh với kết quả ảo do CNTT nhằmchính xác hóa các thao tác, quá trình tư duy và tạo đà phát triển trí tuệ. Chính vì vậy, tôi nghiên cứu, đề xuất sáng kiến: “Phát triển tư duy học sinh quahình học động trong môn Toán THCS ”. Giải pháp được ứng dụng CNTT, sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng, mô phỏng cácquy tắc, định luật toán học. NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Giải pháp cũ thường làm: 1.1. Nội dung giải pháp cũ thường làm: Khi dạy các định nghĩa, tính chất, bài tập liên quan đến các đối tượng hình học, quỹtích, hình ảnh của đồ thị.... giáo viên không sử dụng các ứng dụng CNTT hoặc các đồdùng dạy học có chức năng tương đương. Mỗi bài giảng môn Toán trên lớp, giáo viên phải chuẩn bị giáo án kèm theo các thiếtbị đồ dùng; trực tiếp thể hiện trên bảng. 1.2. Những ưu, nhược điểm của giải pháp cũ* Ưu điểm: Học sinh quan sát trực tiếp GV làm trên bảng.* Nhược điểm: Giáo viên phải chuẩn bị giáo án kèm theo các thiết bị đồ dùng; trực tiếp thể hiện trênbảng với thiết bị rất vất vả, thiếu chính xác và kém sinh động, dẫn đến học sinh khóhiểu. Khi dạy các định nghĩa, tính chất, bài tập liên quan đến các đối tượng hình học, quỹtích, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán học ứng dụng hình học động môn Toán Phát triển năng lực giải quyết vấn đềTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0