Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra các giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường THCS Vạn Phúc – huyện Thanh Trì - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS VẠN PHÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Lĩnh vực/ Môn: Nhân viên Cấp học: THCS Tên tác giả : Phạm Thị Hồng Nhung Đơn vị công tác: Trường THCS Vạn Phúc Chức vụ: Nhân viên thiết bị, thí nghiệm NĂM HỌC 2020 - 2021 2 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 3 I. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 3 II. Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2019 - 2020 ........................................... 4 III. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................................. 4 IV. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 4B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................... 5 I. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 5 1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................... 5 2. Các yêu cầu và tính chất đối với thiết bị dạy học ......................................... 6 3. Vai trò của TBDH trong GD - ĐT nói chung ............................................... 7 4. Quản lý công tác thiết bị dạy học ................................................................ 8 II. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 9 1.Thuận lợi ........................................................................................................ 9 2. Khó khăn ..................................................................................................... 10 3. Kết quả điều tra thực trạng:........................................................................ 11 III. Nội dung và các giải pháp thực hiện. ........................................................ 11 1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH và đề xuất đổi mới kế hoạch mua sắm bổ sung thiết bị dạy học. ....................................................... 11 2. Giải pháp 2: Đổi mới xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng TBDH ......... 12 3. Giải pháp 3: Đổi mới xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa TBDH. ... 13 4. Giải pháp 4: Lập sổ ghi tên các thiết bị theo môn và khối lớp ................... 14 5. Giải pháp 5: Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng, thiết bị dạy học ........ 15 6. Giải pháp 6: Quản lý và kiểm kê tài sản theo định kỳ, kiểm tra các loại sổ sách thường xuyên ........................................................................................... 16 IV. Kết quả triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ................................ 17 V. Hiệu quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. ................................................. 18C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 20 I. Kết luận........................................................................................................... 20 II. Khuyến nghị .................................................................................................. 21Tài liệu tham khảoPhụ lục (Ảnh, các phiếu điều tra) 3 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài Cấp trung học cơ sở là cầu nối giữa bậc tiểu học và bậc trung học của hệ thốnggiáo dục quốc dân. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và pháttriển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở vànhững hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổthông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Hiện naychúng ta đang tiến hành đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, do đó ta phảiđổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với nội dung chương trình mới đó. Phươngpháp dạy học mới, phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của họcsinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tựhọc, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Thiết bị dạy học cung cấp kiến thức chohọc sinh một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó hấp dẫn và kích thíchsự hứng thú học tập của học sinh. Nhờ sử dụng thiết bị dạy học mà rút ngắn đượcthời gian giảng dạy mà vẫn đảm bảo học sinh lĩnh hội đủ nội dung bài học. Giáoviên và học sinh được thao tác và làm các thí nghiệm nhiều lần do đó nâng cao hiệuquả dạy học...Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương phápdạy học. Thiết bị dạy học ở các trường rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Muốnsử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường côngtác quản lý thiết bị dạy học. Nó là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chấtlượng dạy học. Trong cơ cấu của quá trình dạy học thì nội dung, phương pháp vàphương tiện dạy học gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thựctiễn, giữa học và hành. Cao hơn của việc “Học đi đôi với hành” là “Học bằng hành”,là một nguyên tắc của một nền giáo dục hiện đại. Đây là một biện pháp quan trọngnhằm trực tiếp tác động tích cực đến chất lượng dạy và học. Qua thực tế công tác ở trường tôi, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: