Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp sử dụng khi phụ đạo học sinh yếu kém Toán 6 phần 'Số nguyên'

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm bao gồm 3 giải pháp là Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu các kiến thức cơ bản phần “Số nguyên”. Giải pháp 2: Giúp học sinh phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải. Giải pháp 3. Làm phong phú bài giảng trên lớp tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp sử dụng khi phụ đạo học sinh yếu kém Toán 6 phần “Số nguyên” Mẫu số 5 Mã số - Tên sáng kiến: Một số giải pháp sử dụng khi phụ đạo học sinh yếukém Toán 6 phần “Số nguyên”. - Lĩnh vực áp dụng: Toán học - Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền. - Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lãng – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. Thanh Lãng, tháng 1 năm 2019 1 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã sốNgười số 1:……………………………………….Người số 2:……………………………………….- Tên sáng kiến: Một số giải pháp sử dụng khi phụ đạo học sinh yếu kém Toán6 phần “Số nguyên”.- Mô tả sáng kiến:+ Về nội dung của sáng kiến: Để giúp các em học sinh có mức nhận thức dưới trung bình có thể dễ dàngvà thuận lợi khi học tập bộ môn, giúp các em giải quyết các bài tập trong sáchgiáo khoa và một số bài tập trong sách bài tập Toán lớp 6 phần “Số nguyên” cũngnhư vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, tôi xin đề xuất một số giải phápsau:Giải pháp 1. Giúp học sinh hiểu các kiến thức cơ bản phần “Số nguyên”.Giải pháp 2. Giúp học sinh phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải.Giải pháp 3. Làm phong phú bài giảng trên lớp tạo hứng thú học tập cho học sinh. Ngoài ra để có thể học tập tốt bộ môn thì bản thân các em phải khôngngừng tự rèn luyện thêm ở nhà, và phải có phương pháp tự học khoa học, họcxong phần nào sẽ phải khắc sâu luôn kiến thức phần đó, chỉ có như vậy mới giúpcác em học tập tốt bộ môn này.Giải pháp 1. Giúp học sinh hiểu các kiến thức cơ bản phần “Số nguyên”.- Chương số nguyên là chương học hoàn toàn mới đối với các em, Việc tiếp cậntới số nguyên âm là hoàn toàn mới mẻ.- Hầu hết các em học yếu kém bị quên hết các kiến thức cơ bản của lớp dưới, kĩnăng tính toán trên số tự nhiên còn chậm và thiếu chính xác. Sang chương sốnguyên, các em phải tính toán với số nguyên âm mà việc tính toán không phải dễdàng với đối tượng học sinh yếu vì các em gặp khó khăn ở chỗ phải xác định dấucủa kết quả; khi cộng hai số nguyên khác dấu học sinh không xác định được khinào thì làm phép trừ, cũng như khi tính tổng đại số các em không xác định đượcđâu là dấu của phép tính và đâu là dấu của số.- Số tiết học qui định trên lớp không đủ để giúp đối tượng học sinh yếu thànhthạo khi giải các bài tập trong chương “Số nguyên”.Do đó, cần phải giúp học sinh hiểu các kiến thức cơ bản trong chương.1. Tập hợp các số nguyên:- Trong đời sống hàng ngày người ta dùng các số mang dấu - và dấu + để chỉcác đại lượng có thể xét theo hai chiều khác nhau.- Tập hợp: {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} gồm các số nguyên âm, số 0 và các sốnguyên dương là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z. 2- Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau. Các số đối nhau là: 1 và -1; 2 và -2; avà -a; ...- So sánh hai số nguyên a và b: a < b khi và chỉ khi điểm a nằm bên trái điểm btrên trục số. + Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. + Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. + Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (kí hiệu |a|): Là khoảng cách từ điểm a đếnđiểm gốc 0 trên trục số. a nÕu a  0- Cách tính: a   -a nÕu a < 0+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyêndương).+ Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.+ Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.3. Cộng hai số nguyên:- Cộng hai số nguyên cùng dấu:Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấuchung trước kết quả.- Cộng hai số nguyên khác dấu: Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớntrừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.- Tính chất của phép cộng các số nguyên: a, Giao hoán: a + b = b + a b, Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c, Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d, Cộng với số đối: a + (- a) = 04. Phép trừ hai số nguyên: a - b = a + (- b)5. Quy tắc dấu ngoặc:- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấungoặc: dấu + thành dấu - và dấu - thành dấu +.- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữnguyên.6. Tổng đại số: Là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên.- Tính chất: Trong một tổng đại số, ta có thể: + Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. + Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: