Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo viên vừa cần phải có những giải pháp, những kỹ năng cơ bản vừa phải vận dụng một cách khoa học, sáng tạo những giải pháp mới. Để hiểu tâm lý học sinh hơn, thầy cô cần trau dồi kiến thức chuyên môn, nắm chắc về nghiệp vụ. Ngoài ra cần cập nhật tình hình thời sự, tăng vốn tri thức thực tế trong nước và quốc tế để không tụt hậu. Là nhà giáo cần rèn đạo đức nhân cách mọi lúc mọi nơi, để nêu gương, xứng đáng là điểm tựa cho học trò mãi mãi về sau và suốt đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa Mẫu số 5 Mã số- Tên sáng kiến: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa.- Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS- Họ tên tác giả: Đỗ Đức Thắng- Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lãng Thanh Lãng, tháng 1 năm 2019 1 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã sốNgười số 1:……………………………………….Người số 2:……………………………………….- Tên sáng kiến: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa.-Mô tả sáng kiến:I.Về nội dung của sáng kiến:1. Giới thiệu. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nền kinh tế đấtnước chúng ta đang phát triển mạnh mẽ với xu thế hội nhập toàn cầu đã tạo rarất nhiều những cơ hội, những thời cơ. Nhưng cũng chính từ đó, nhiều giá trịtruyền thống cũng dần bị thay đổi theo. Để gìn giữ được những giá trị truyềnthống cốt lõi ấy thì không ai khác phải bắt đầu từ giáo dục. Vai trò của ngườithầy, nhất là thầy cô chủ nhiệm lại càng quan trọng, bởi họ là “người dẫnđường”, họ phải luôn đi đầu, luôn đổi mới, nắm bắt xu thế để có phương pháp,cách thức giáo dục phù hợp theo kịp thời đại.2. Nhận thức về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và tầm quan trọng của giáoviên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo các Khoản 1,2 Điều 31; Khoản 1, 2 Điều 32 của Điều lệ trường phổ thông. Bênh cạnh đó phải khẳng định, giáo viên là người có vai trò quan trọngtrong việc hình thành nhân cách học sinh. Trong tình hình mới, giáo viên lạicàng có vai trò lớn khi định hướng bồi dưỡng cho học sinh có đủ đức, đủ tài đápứng yêu cầu của thời đại hội nhập. Với giáo viên chủ nhiệm, việc định hướngbồi dưỡng ấy lại càng rõ nét. Vì giáo viên chủ nhiệm không chỉ dạy học mà còndạy đối nhân xử thế, dạy làm người. Đặc biệt trong cuộc sống “ số hóa”, ngườithầy cần dẫn đường để học sinh không lạc lối. Nêu ý kiến tại hội thảo góp ýcho dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật 2Việt Nam tổ chức ngày 10/1/2019, Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hộiđồng quản trị trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cho rằng: “Phải làm rõvai trò của giáo viên chủ nhiệm, thậm chí nâng lên thành chức danh trongnhà trường, có tiền lương xứng đáng vì chủ nhiệm có vai trò quan trọng đốivới việc quan tâm, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh”. Để đảm bảo vai tròđịnh hướng cho học sinh, ngoài nhiệm vụ được quy định tại Điều lệ trường phổthông thì GVCN phải đáp ứng được những yêu cầu sau:Một là: Giáo viên chủ nhiệm với vai trò làm gương. Giáo viên nói chung, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần là tấmgương cho học sinh soi vào. Trong nhà trường, bao giờ cũng có khẩu hiệu Mỗithầy cô giáo là tấm gương lớn về đạo đức, tự học và sáng tạo. Thầy cô chủnhiệm càng cần là tấm gương cho học sinh soi vào trong tất cả mọi nơi mọi lúc:từ ăn mặc, đầu tóc đến lời ăn tiếng nói đều phải chuẩn mực. Học trò luôn muốncác thầy cô của mình nói đi đôi với làm. Không phải chúng ta nhắc các trò phảimặc đồng phục sạch sẽ mà bản thân thầy cô chủ nhiệm lại đầu bù tóc rối, ăn mặcnhàu nhĩ. Cùng với đó, thầy cô chủ nhiệm cần có cử chỉ thân thiện với học trò,không bỗ bã, xô bồ. Người giáo viên chủ nhiệm tất nhiên càng cần ứng xử cóvăn hóa trong mọi nơi mọi lúc.Hai là: Giáo viên chủ nhiệm với vai trò dạy người. Giáo viên chủ nhiệm là người đầu tiên trang bị cho học sinh những kiếnthức ứng xử, học làm người. Hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm là người dạy lễnghĩa cho học sinh thông qua các bài giảng về kỹ năng và vốn sống của mình;giúp học sinh biết kính trọng ông bà cha mẹ, biết ơn thầy cô giáo, thân thiện vớibạn bè, biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc đúng chỗ. Giáo viên chủ nhiệm cũng làngười rèn kỹ năng sống cho trò. Hiện nay do vòng xoáy của cơ chế thị trường,học sinh đang rất thiếu hụt kỹ năng sống. Thông qua các giờ sinh hoạt, các hoạtđộng ngoại khóa thầy cô cần cung cấp kiến thức kỹ năng sống như: việc ứng xửhàng ngày, hoặc cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, các phạm trù đạođức ngoài xã hội… Học sinh biết giao tiếp ứng xử, biết cách nói năng, biết cáchtiết chế tình cảm, không để xảy ra điều đáng tiếc .Ba là: Giáo viên chủ nhiệm với nhiệm vụ tư vấn. Thầy cô chủ nhiệm cũng là người định hướng tư vấn cho học sinh. Họcsinh rất cần thầy cô, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm - là người gỡ rối, tư vấn tâm lýhọc đường cho trò. Các em có thể tham khảo để thầy cô tư vấn cho cách ứng xử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa Mẫu số 5 Mã số- Tên sáng kiến: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa.- Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS- Họ tên tác giả: Đỗ Đức Thắng- Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lãng Thanh Lãng, tháng 1 năm 2019 1 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã sốNgười số 1:……………………………………….Người số 2:……………………………………….- Tên sáng kiến: Một số giải pháp trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa.-Mô tả sáng kiến:I.Về nội dung của sáng kiến:1. Giới thiệu. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nền kinh tế đấtnước chúng ta đang phát triển mạnh mẽ với xu thế hội nhập toàn cầu đã tạo rarất nhiều những cơ hội, những thời cơ. Nhưng cũng chính từ đó, nhiều giá trịtruyền thống cũng dần bị thay đổi theo. Để gìn giữ được những giá trị truyềnthống cốt lõi ấy thì không ai khác phải bắt đầu từ giáo dục. Vai trò của ngườithầy, nhất là thầy cô chủ nhiệm lại càng quan trọng, bởi họ là “người dẫnđường”, họ phải luôn đi đầu, luôn đổi mới, nắm bắt xu thế để có phương pháp,cách thức giáo dục phù hợp theo kịp thời đại.2. Nhận thức về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và tầm quan trọng của giáoviên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo các Khoản 1,2 Điều 31; Khoản 1, 2 Điều 32 của Điều lệ trường phổ thông. Bênh cạnh đó phải khẳng định, giáo viên là người có vai trò quan trọngtrong việc hình thành nhân cách học sinh. Trong tình hình mới, giáo viên lạicàng có vai trò lớn khi định hướng bồi dưỡng cho học sinh có đủ đức, đủ tài đápứng yêu cầu của thời đại hội nhập. Với giáo viên chủ nhiệm, việc định hướngbồi dưỡng ấy lại càng rõ nét. Vì giáo viên chủ nhiệm không chỉ dạy học mà còndạy đối nhân xử thế, dạy làm người. Đặc biệt trong cuộc sống “ số hóa”, ngườithầy cần dẫn đường để học sinh không lạc lối. Nêu ý kiến tại hội thảo góp ýcho dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật 2Việt Nam tổ chức ngày 10/1/2019, Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hộiđồng quản trị trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cho rằng: “Phải làm rõvai trò của giáo viên chủ nhiệm, thậm chí nâng lên thành chức danh trongnhà trường, có tiền lương xứng đáng vì chủ nhiệm có vai trò quan trọng đốivới việc quan tâm, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh”. Để đảm bảo vai tròđịnh hướng cho học sinh, ngoài nhiệm vụ được quy định tại Điều lệ trường phổthông thì GVCN phải đáp ứng được những yêu cầu sau:Một là: Giáo viên chủ nhiệm với vai trò làm gương. Giáo viên nói chung, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần là tấmgương cho học sinh soi vào. Trong nhà trường, bao giờ cũng có khẩu hiệu Mỗithầy cô giáo là tấm gương lớn về đạo đức, tự học và sáng tạo. Thầy cô chủnhiệm càng cần là tấm gương cho học sinh soi vào trong tất cả mọi nơi mọi lúc:từ ăn mặc, đầu tóc đến lời ăn tiếng nói đều phải chuẩn mực. Học trò luôn muốncác thầy cô của mình nói đi đôi với làm. Không phải chúng ta nhắc các trò phảimặc đồng phục sạch sẽ mà bản thân thầy cô chủ nhiệm lại đầu bù tóc rối, ăn mặcnhàu nhĩ. Cùng với đó, thầy cô chủ nhiệm cần có cử chỉ thân thiện với học trò,không bỗ bã, xô bồ. Người giáo viên chủ nhiệm tất nhiên càng cần ứng xử cóvăn hóa trong mọi nơi mọi lúc.Hai là: Giáo viên chủ nhiệm với vai trò dạy người. Giáo viên chủ nhiệm là người đầu tiên trang bị cho học sinh những kiếnthức ứng xử, học làm người. Hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm là người dạy lễnghĩa cho học sinh thông qua các bài giảng về kỹ năng và vốn sống của mình;giúp học sinh biết kính trọng ông bà cha mẹ, biết ơn thầy cô giáo, thân thiện vớibạn bè, biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc đúng chỗ. Giáo viên chủ nhiệm cũng làngười rèn kỹ năng sống cho trò. Hiện nay do vòng xoáy của cơ chế thị trường,học sinh đang rất thiếu hụt kỹ năng sống. Thông qua các giờ sinh hoạt, các hoạtđộng ngoại khóa thầy cô cần cung cấp kiến thức kỹ năng sống như: việc ứng xửhàng ngày, hoặc cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, các phạm trù đạođức ngoài xã hội… Học sinh biết giao tiếp ứng xử, biết cách nói năng, biết cáchtiết chế tình cảm, không để xảy ra điều đáng tiếc .Ba là: Giáo viên chủ nhiệm với nhiệm vụ tư vấn. Thầy cô chủ nhiệm cũng là người định hướng tư vấn cho học sinh. Họcsinh rất cần thầy cô, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm - là người gỡ rối, tư vấn tâm lýhọc đường cho trò. Các em có thể tham khảo để thầy cô tư vấn cho cách ứng xử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Giáo viên chủ nhiệm thời kì công nghiệp hóa Công tác giáo dục học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0