Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong công tác quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh THCS

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.46 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa của công tác nghiên cứu khoa học cho học sinh, trong trường và các quy định, hướng dẫn của bộ GD&ĐT về cuộc thi để cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và cộng đồng. Xây dựng kế hoạch, tổ chức và triển khai hoạt động nghiên cứu KHKT của học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Xây dựng kế hoạch, tổ chức và triển khai hoạt động nghiên cứu KChỉ đạo thành lập “câu lạc bộ nghiên cứu khoa học” cho học sinh trong đó có giáo viên tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong công tác quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình Chúng tôi: Tỉ lệ % Ngày tháng Nơi công Trình độ đóng góp Họ tên Chức danh năm sinh tác chuyên môn vào việc tạo ra sáng kiến Phòng Phó TrưởngTrần Văn Viện 1958 GD&ĐT ĐH 100% phòng Nho Quan PhòngLê Trường Cảnh 1979 GD&ĐT Chuyên viên ĐH 100% Nho Quan THCS HiệuNguyễn Thị Oanh 1974 ĐH Toán 100% Sơn Hà trưởngLà đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp trongcông tác quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứukhoa học kỹ thuật của học sinh THCS ” I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Công tác quản lý II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Họ và tên: Trần Văn Viện – Phòng GD&ĐT Nho Quan Lê Trường Cảnh – Phòng GD&ĐT Nho Quan Nguyễn Thị Oanh - Trường THCS Sơn Hà III. THỜI GIAN ÁP DỤNG: Năm học 2016 - 2017 và năm học 2017-2018. IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 1. Nội dung sáng kiến. Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (NCKH) là một hoạt động trải nghiệm bổích, thiết thực, gắn liền giữa lý thuyết với thực hành và thực tiễn lao động sảnxuất. Hoạt động NCKH giúp học sinh phát huy, khích lệ, định hướng, tiếp lửa,khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo của các em học sinh và của giáoviên, quá trình nghiên cứu KHKT còn rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học, tự 1nghiên cứu, tự kiểm chứng kết quả bằng thực nghiệm, từ nghiên cứu của họcsinh giáo viên hướng dẫn cũng được nâng cao năng lực của bản thân về nhữngkiến thức liên quan đến các đề tài nghiên cứu khoa học. Chúng tôi nhận thấy rằng chỉ đạo tốt hoạt động nghiên cứu KHKT và cuộcthi KHKT của học sinh có ý nghĩa quan trọng đối với giáo dục trung học, gópphần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi mới hình thức và phươngpháp đánh giá kết quả học tập, phát triển năng lực cảu học sinh, nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên, ngày 02/11/2012 Bộ giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT)đã ban hành Thông tư 38/TT-BGDĐT kèm theo quy chế thi nghiên cứu KHKTcác cấp bắt đầu thực hiện từ năm học 2012-2013, từ đó đến nay nghiên cứuKHKT đã trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục của học sinh trung họctrên cả nước, phát triển cả về quy mô, số lượng, chất lượng dự án. Từ năm học 2013-2014 đến nay, trường THCS Sơn Hà nói riêng, huyệnNho Quan nói chung các cuộc thi KHKT đã tổ chức rất thành công, có nhiều sảnphẩm ở nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi sản phẩm đều có nét độc đáo riêng sảnphẩm của năm sau nhiều hơn năm trước điều đó cho ta thấy được niềm đam mênghiên cứu của học sinh và giáo viên hướng dẫn ngày càng đa dạng, phong phúvà phát triển. 1.1. Giải pháp cũ thường làm: 1.1.1. Nội dung giải pháp cũ: - Triển khai kế hoạch của cấp trên về thời gian tổ chức cuộc thi đến giáoviên và học sinh: Khi nhận được kế hoạch về cuộc thi KHKT, ban giám hiệu nhàtrường họp và triển khai kế hoạch của Sở giáo dục và Đào tạo Ninh Bình, củaPhòng giáo dục và Đào tạo huyện Nho Quan cho cán bộ giáo viên nắm đượcthời gian, địa điểm, điều kiện dự thi của học sinh cho cán bộ giáo viên và họcsinh nắm được. - Chỉ đạo cho giáo viên cho học sinh đăng ký làm sản phẩm: Giáo viênTổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm thông báo cuộc thi cho học sinh nắmđược theo kế hoạch, đôn đốc, nhắc nhở học sinh trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thiện sản phẩm. 2 - Phân công giáo viên hướng dẫn: Giao cho giáo viên cùng học sinh nghiêncứu ý tưởng cho đến khi hoàn thiện sản phẩm và nộp sản phẩm về cuộc thi. 1.1.2. Nhược điểm của giải pháp cũ: - Học sinh bỡ ngỡ khi tham gia cuộc thi, chưa hiểu hết ý nghĩa của cuộc thi,học sinh hoàn toàn phụ thuộc và thầy cô. Học sinh nắm chưa chắc những lĩnhvực có thể tham gia được trong cuộc thi. - Giáo viên hướng dẫn chưa tự tin khi được phân công hướng dẫn học sinh,phụ huynh chưa thực sự đồng thuận, chưa tích cực động viên khuyến khích conem mình tham gia. - Cán bộ giáo viên, nhân viên khô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: