Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp một phần nhỏ vào việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ 2 năng sống trong nhà trường góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể-Mỹ trên cơ sở tiếp thu được các kỹ năng sống đầy đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpTên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM “TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸNĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP”. I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứngxử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cựctrước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịp cầugiúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lànhmạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khókhăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phùhợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộcsống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp váp, dễbị thất bại trong cuộc sống. Vì vậy có thể nói, kỹ năng sống của học sinh chỉ có thể được hình thànhthông qua hoạt động học tập và giảng dạy cũng như các hoạt động giáo dục kháctrong nhà trường. Trong đó hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trongnhững hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng sốngcho học sinh. HĐNGLL tạo điều kiện cho HS tiếp xúc và mở rộng ứng dụngthực tế, trải nghiệm được nhiều vấn đề trong các hoạt động xã hội đồng thời gâyhứng thú trong học tập. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết, giúp các em rènluyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc;giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống,xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực,chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. Vậy, làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sống cho học sinh? tôi nghĩcó nhiều phương pháp, nhiều cách thức để thực hiện việc này. Nhưng trong bàiviết này, tôi xin đưa ra Một số kinh nghiệm Tăng cường giáo dục kỹ năngsống cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đểgóp một phần nhỏ vào việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ 1năng sống trong nhà trường góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục con ngườiphát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể-Mỹ trên cơ sở tiếp thu được các kỹ năngsống đầy đủ.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Qua nghiên cứu tôi thấy HĐNGLL có ý nghĩa rất quan trọng trong việc rènKNS. Bởi nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của HĐNGLL là củng cố tăng cường nhậnthức; bồi dưỡng thái độ tình cảm và hình thành hệ thống kỹ năng hành vi. Đặcbiệt là nhiệm vụ hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi, nhiệm vụ này nhằm rèncho học sinh những kỹ năng thực hiện các công việc lao động đơn giản, các kỹnăng sáng tạo nghệ thuật, thực hiện các bài thể dục, các trò chơi, các hành viứng xử đối với mọi người trong gia đình; nhà trường và xã hội. Kỹ năng thamgia hoạt động tập thể, kỹ năng biết phối hợp với mọi người cùng thực hiện hoạtđộng chung, nâng cao ý thức tự chủ, tự tin chủ động giao tiếp với mọi người.Dựa vào những kỹ năng hành vi này để rèn luyện kỷ xảo, thói quen đạo đức bềnvững và tự quản trong sinh hoạt tập thể. Như vậy chúng ta phải biết phát huy tậndụng nhiệm vụ này của HĐNGLL để góp phần rèn luyện KNS cho học sinh mộtcách hiệu quả nhất. Mặt khác, HĐNGLL là những hoạt động gần gũi, phù hợp với tâm sinh lýlứa tuổi, lôi cuốn các em tham gia; phạm vi kiến thức kỹ năng rộng lớn, thuậnlợi cho giáo viên hướng dẫn lựa chọn các hình thức, phương pháp giáo dục phùhợp. Học sinh dễ tiếp thu, được trực tiếp tham gia hoạt động từ đó hình thành kỹnăng một cách nhanh chóng.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua nhiều năm theo dõi, chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường THCSThủy An, tôi thấy thực tế của vấn đề này là: a. Về giáo viên: - Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năngsống cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên 2chưa chịu khó tìm tòi các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt độngnày nên làm mất sự hứng thú của học sinh. b. Về học sinh: - Học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cô giáo, ítsáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động. - Học sinh chỉ có học kiến thức, khả năng ứng phó với các tình huống trongcuộc sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gỗ lẫn nhau. - Kỹ năng giao tiếp hạn chế, hay nói tục, chửi bậy. c. Về Phụ huynh: Nguyên nhân khiến đa phần học sinh khó tiếp cận được các hoạt động kỹnăng thực hành xã hội là do phụ huynh không cho phép. Đa số phụ huynh chorằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức. Phụ huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm kiến thức mà quên hướngcho con em mình làm tốt hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội và cách ứng xửtrong gia đình. Phần lớn ở gia đình phụ huynh giao tiếp trong gia đìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: