Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh năng khiếu thi vẽ tranh các cấp đạt hiệu quả

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 751.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giúp học sinh thư giãn sau những tiết học văn hóa căng thẳng. Thông qua tranh ảnh và những câu chuyện của hội họa để các em tiếp thu kiến thức căn bản của mĩ thuật một cách nhẹ nhàng và hiệu quả. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Hướng học sinh rèn luyện tính tập trung, biết quan sát kĩ, biết khám phá, vận dụng, tạo ra và thưởng thức các đẹp xung quanh mình một cách đúng đắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh năng khiếu thi vẽ tranh các cấp đạt hiệu quả SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TRONG GIẢNG DẠY ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU VÀ YÊU THÍCH MÔN MỸ THUẬT A. PHẦN MỞ ĐẦU I. lí do chọn đề tài Trong thời gian qua, bộ môn Mĩ thuật ngày càng nhận được sự quan tâmcủa các cấp các nghành, không chỉ riêng giới chuyên môn mà còn cả các bậcphụ huynh học sinh, các em học sinh chú trọng phát triển. Nhiều sân chơi, nhiềucuộc thi được tổ chức để các em có cơ hội thể hiện năng khiếu và tư duy với bộmôn Mĩ thuật. Mĩ thuật nói riêng là môn học có tính sáng tạo, tư duy khá cao, nhằm giáodục nhận thức thẩm mĩ cho học sinh, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xãhội.Trong giáo dục, môn Mĩ thuật cũng giữ một vai trò quan trọng trong việccùng với các môn học khác giáo dục hình thành nhân cách hoàn chỉnh cho họcsinh. Chính vì vậy, bộ môn mĩ thuật sẽ làm dung hòa, cân bằng và kéo giãnnhưng suy tư nặng nề, căng thẳng trong học tập, trong cuộc sống của các em đểcác em có cảm giác thoải mái, thư giãn hơn sau những giờ học văn hóa. Trong nhà trường Trung học cơ sở (THCS), việc giảng dạy bộ môn Mĩthuật giúp nâng cao hiểu biết về cái đẹp trong cuộc sống qua cái nhìn của hộihọa. Vì thế mục tiêu khi giảng dạy môn Mĩ thuật ở THCS chính là giúp học sinhphát triển toàn diện về Đức – Trí – Thể - Mỹ, những kĩ năng cơ bản để hìnhthành nhân cách con người, vươn tới sự hoàn thiện Chân – Thiện – Mỹ. Ngoàira, còn là cơ sở định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho những học sinhnăng khiếu. Với nhiệm vụ được phân công là một giáo viên giảng dạy, bồi dưỡngnăng khiếu môn Mĩ thuật tại trường THCS Minh Châu trong suốt thời gian qua,tôi đã cùng với đồng nghiệp luôn tìm tòi, vận dụng các biện pháp nhằm pháthiện, lựa chọn và bồi dưỡng học sinh năng khiếu thi vẽ tranh các cấp và đạtđược nhiều kết quả rất cao ở các cấp, kể cả cấp quốc gia. Trên sơ sở đó, được sựhỗ trợ của đồng nghiệp tôi thực hiện đề tài: “Một số kinh nghiệm trong giảngdạy và bồi dưỡng học sinh năng khiếu thi vẽ tranh các cấp đạt hiệu quả” 1nhằm chia sẻ những kinh nghiệm của mình, đồng thời mong muốn nhận được sựgóp ý của các cấp để đề tài được hoàn thiện hơn; góp phần nâng cao chất lượngbồi dưỡng học sinh năng khiếu ở trường THCS Minh Châu nói riêng và huyệnBa Vì nói chung. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Với mong muốn Mĩ thuật sẽ thật sự trở thành môn học có hiệu quả trongviệc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, hoàn thiện dần nhân cách mỗi cá thể, tạo sựyêu thích, hứng thú, say mê thật sự khiến các em chủ động tiếp cận kiến thứccủa môn học và chuyển hóa thành các tác phẩm đẹp trong các tiết học cũng nhưnhận thức “Đẹp” về ‘Chân – Thiện – Mỹ” trong cuộc sống. - Giúp học sinh thư giãn sau những tiết học văn hóa căng thẳng. Thông quatranh ảnh và những câu chuyện của hội họa để các em tiếp thu kiến thức căn bảncủa mĩ thuật một cách nhẹ nhàng và hiệu quả. Góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc. Hướng học sinh rèn luyện tính tập trung, biết quan sát kĩ, biết khám phá, vậndụng, tạo ra và thưởng thức các đẹp xung quanh mình một cách đúng đắn. - Bước đầu đào tạo, bồi dưỡng được những năng khiếu, những thiên tàitrong tương lai về hội họa, giúp các em tham gia các cuộc thi vẽ tranh đạt chấtlượng và kết quả tốt. Thông qua các cuộc thi, góp phần cùng xã hội phản ánhđược những thực trạng tiêu điểm của xã hội cũng như thể hiện mong muốn ướcmơ của mình bằng ngôn ngữ của hội họa. Kết nối và định hướng được nghềnghiệp trong tương lai của các em. - Tranh đề tài là một phân môn tổng hợp các kiến thức kĩ năng vẽ từ cácphân môn còn lại như vẽ hình chuẩn, nhận biết được màu sắc và phối màu hàihòa, biết sắp xếp bố cục, biết chuyển hóa những đề tài trong cuộc sống vào tranhvẽ một cách hoàn chỉnh nhất. Vì thế tôi mong muốn qua đề tài này học sinh sẽnắm vững hơn về phân môn vẽ tranh, áp dụng tốt trong trong các cuộc thi vẽtranh các cấp nói riêng và trong môn mĩ thuật nói chung. - Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này cũng nhằm làm tốt công tác bồidưỡng học sinh năng khiếu môn Mỹ thuật của trường THCS và bồi dưỡng nhântài cho quê hương đất nước trong tương lai. III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh khối Trung học cơ sở (lớp 6,lớp 7, lớp 8, lớp 9), cụthể là trường THCS Minh Châu 2 - Thời gian: Năm học 2020-2021, năm học 2021 – 2022, năm học 2022 – 2023. IV. NỘI DUNG, TÍNH KHẲNG ĐỊNH CỦA SÁNG KIẾN: - Với đề tài này, chủ yếu tôi muốn giới thiệu những kĩ năng cơ bản trongquá trình dạy học và bồi dưỡng học sinh năng khiếu trong thời gian qua đạt đượchiệu quả thông qua chất lượng học tập của bộ môn và các giải của những kì thivẽ tranh các cấp trong những năm vừa qua: + Áp dụng linh hoạt một số phương pháp giảng dạy mới tăng khả năng tưduy sáng tạo cho học sinh. + Lồng ghép việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu vào các tiết học mĩthuật trên lớp. + Cung cấp và rèn luyện kiến thức cơ bản phân môn vẽ tranh cho học sinh + Cung cấp các kỹ năng cơ bản cho học sinh ở nhiều chất liệu khác nhau + Bồi dưỡng vẽ tranh đề tài qua các cuộc thi - Tính mới và sáng tạo của sáng kiến: Nếu trước đây việc dạy và học củagiáo viên và học sinh chỉ trong khuôn khổ giới hạn của chương trình, thầy cô chỉlên lớp theo đúng trình tự và quy định chuẩn của một giáo án, thì ở sáng kiếnnày học sinh được tiếp xúc với nhiều phương pháp vẽ mới từ sự thay đổi vềkhông gian, cách tiếp cận, sự kết hợp của các loại hình nghệ thuật khác, cũngnhư việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học để khai thác khả năng sángtạo, sự tưởng tượng phong phú của học sinh nhằm tạo ra những tác phẩm mĩthuật đẹp, có ý nghĩa. - Khả năng áp dụng của sáng kiến ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: