Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK Địa lý 7

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để nhằm giúp giáo viên Địa lý phổ thông khai thác, sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK theo hướng phát huy tính tích cực, năng động của học sinh và phục vụ cho việc dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK Địa lý 7Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK Địa lý 7.MỤC LỤCPhần thứ nhất: Đặt vấn đề......................................................................Trang 21.Cơ sở lý luận...........................................................................................Trang 22.Cơ sở thực tiễn........................................................................................Trang 2Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề..............................................................Trang 4I.Thực trạng vấn đề nghiên cứu.................................................................Trang 41.Cấu trúc kênh hình trong SGK..........................................................Trang 42.Sử dụng bản đồ Địa lý trong SGK Địa lý 7.........................................Trang 43.Sử dụng tranh ảnh minh họa trong SGK Địa ly 7............................Trang 10II.Kết quả thực hiện...........................................................................Trang 16Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị...............................................Trang 161.Kết luận...........................................................................................Trang 162.Khuyến nghị...................................................................................Trang 16 1/17Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK Địa lý 7. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận Nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đề cấp bách của sự nghiệp giáo dụchiện nay . Với mục tiêu đào tạo lên những con người có giá trị về tư tưởng đạo đức,lối sống phù hợp , có kiến thức phổ thông cơ bản, có kĩ năng vận dụng kiến thứcvào cuộc sống để kịp thời đáp ứng được sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa đất nước . Do vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học . Một trong các vấn đề đổi mới đó là đổi mới phương pháp dạy học theo hươngtích cực. Phương pháp dạy học tích cực là tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh,lấy học sinh làm trung tâm , giáo giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh học tậptích cực để làm được điều đó đòi hỏi ngường giáo viên phải nỗ lực rất nhiềutrong việc nghiên cứu tìm tòi phương pháp dạy học cho từng bài , phù hợp từngđối tượng học sinh , phải đa dạng hóa các phương pháp và đặc biệt chú trọng đếnphương pháp làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm ,….2. Cơ sở thực tiễnThực trạng sử dụng kênh hình sách giáo khoa trong giảng dạy bộ môn Địa lý tạitrường THCS.- Với Giáo viên: Kiến thức chuyên môn của giáo viên còn chưa sâu nên sự tìm tòi và khai thác chưa hết tác dụng của kênh hình. Giáo viên sử dụng kênh hình chưa đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp sử dụng. Không có sự chuẩn bị kỹ càng về bài giảng trước khi lên lớp, hoặc bỏ qua kênh hình chỉ chú ý đến kênh chữ…- Với học sinh : Tình trạng học sinh không biết cách phân tích kênh hình, không quan tâm đến kênh hình trong lúc học do giáo viên chưa đề cao được vai trò của kênh hình trong giảng dạy.- Và mặc dù sự thường xuyên sử dụng kênh hình trong giảng dạy của giáo viên còn ít nhưng phản ứng từ phía học sinh khi được học bằng kênh hình thì rất tích cực và các em cũng đánh giá việc học khi có sử dụng kênh hình hiệu quả hơn, gây hứng thú hơn 2/17Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK Địa lý 7.- Từ thực tiễn của việc thực hiện giảng dạy chương trình - sách giáo khoa Địa lí lớp 7 ở trường THCS trong các năm vừa qua góp phần nâng cao khả năng phân tích các loại bản đồ, tranh ảnh giúp cho học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức về các môi trường tự nhiên, tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, tranh ảnh trong dạy môn địa lí 7 có trong SGK đóng một vai trò rất quan trọng đối với học sinh phổ thông nói chung và học sinh THCS nói riêng. Để nhằm giúp giáo viên Địa lý phổ thông khai thác, sử dụng bản đồ, tranh ảnhtrong SGK theo hướng phát huy tính tích cực, năng động của học sinh và phục vụcho việc dạy học, tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng kênh hình bản đồ, tranh ảnh sáchgiáo khoa trong giảng dạy Địa lý 7” 3/17Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK Địa lý 7. PHẦN THỨ HAI. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Cấu trúc kênh hình trong SGK Hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa Địa lý 7 hết sức đa dạng, nhưng nóđược tập trung thể hiện ở 3 dạng sau: - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Bản đồ Địa lý (bao gồm cả bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế). -Tranh ảnh minh học bài học. Trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng, tôi đã đi sâu vào việc khai thác kiếnthức trên bản đồ và tranh ảnh trong SGK để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 2. Sử dụng bản đồ Địa lý trong sách giáo khoa Địa lý 7: 2.1. Quy trình thực hiện sử dụng bản đồ Địa lý trong sách giáo khoa: Rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh là một quá trình lâu dài, phức tạp,liên tục lớp này qua lớp khác, đòi hỏi nhiều công sức và sự phối hợp chặt chẽ giữacác lớp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là biết sử dụng bản đồ như là một nguồn cungcấp kiến thức mới. Để sử dụng có hiệu quả bản đồ Địa lý cần phải qua nhiều bước, từ đơn giảnđến phức tạp, từ thấp lên cao. Có thể qua 5 bước sau đây: -Chỉ, đọc tên các đối tượng địa lý trên bản đồ. -Xác định phương hướng, đo đạc, tính toán trên bản đồ. - Xác định vị trí địa lý, mô tả từng yếu tố thành phần của tự nhiên, kinh tế, xãhội được biểu hiện trên bản đồ. - Xác định các mối liên hệ địa lý trên bản đồ. - Mô tả tổng hợp địa lý một khu vực: Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn,thực vật, động vật, dân cư, kinh tế.2.2. Dẫn chứng minh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: