![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của đề tài là trao đổi kinh nghiệm về việc tự làm và sử dụng dụng cụ dạy học sẵn có. Nêu lên được thực trạng về vấn đề một số dụng cụ sử dụng chưa hiệu quả hiện nay. Nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó. Biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm .I. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Là Giáo viên THCS tất cả chúng ta ai cũng nắm mục tiêu giáo dục THCS hiện nay. Cụthể đối với môn Vật Lý, Hóa học …là bộ môn khoa học tự nhiên.Yêu cầu giáo dục mớilà: HS phải có kiến thức phổ thông cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật, làm nền tản đểtừ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học tự nhiên và công nghệ, khoahọc xã hội và nhân văn. Bước đầu hình thành và phát triển được những kĩ năng, phươngpháp học tập bộ môn. HS phải biết quan sát, thu thập, sử lí thông tin thông qua nội dung học tập. Biết vậndụng sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập và trongcuộc sống. Trên nền tảng kiến thức và kĩ năng đó để hình thành và phát triển các năng lực chủyếu đáp ứng yêu cầu phát triển con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Đặc biệt các kiến thức, kĩ năng của các bộ môn khoa học tự nhiên như Lý, Hóa…được hình thành trên cơ sở việc học tập qua “làm”. Chắc hẳn các giáo viên dạy bộ mônnày đều biết. Chính vì vậy Tôi lựa chon đề tài này nhằm phát huy tính tích cực học tập của Họcsinh và lòng nhiệt tình của Giáo viên . Bộ môn Vật Lý là bộ môn thực nghiệm. Tư tưởng chủ đạo của các sách giáo khoa VậtLý phổ thông là nội dung kiến thức mới được hình thành phần lớn thông qua các thínghiệm và thực hành. Điều đó không chỉ tích cực hóa về học tập của học sinh mà còn rènkĩ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tácphong làm việc của những người làm khoa học trong thời đại công nghệ. Việc làm và sử dụng sử dụng thí nghiệm Vật Lý trong xu thế đổi mới giảng dạy, vớicách trình bày mới của sách giáo khoa, người giữ trọng trách nhất vẫn là các giáo viêntrực tiếp lên lớp.Vì vậy người giáo viên cần tích lũy kinh nghiệm và hình thành ý tưởngđể vận dụng trong những trường hợp cụ thể. Một lí do quan trọng nữa mà Tôi chọn đề tài : “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆCLÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM CẤP THCS” là qua cuộc thi sử dụngđồ dùng dạy học tự làm cấp tỉnh năm 2013 – 2014 đã để lại cho Tôi nhiều kinh nghiệmcó thể chia sẽ cùng đồng nghiệp.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Trao đổi kinh nghiệm về việc tự làm và sử dụng dụng cụ dạy học sẳn có. Nêu lên được thực trạng về vấn đề một số dụng cụ sử dụng chưa hiệu quả hiện nay.Nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó. Biện pháp khắc phục.3. Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên dạy Vật Lý Trường THCS Nguyễn Trãi, trường Buôn Trấp và Tôi. Học sinh lớp 7A2,3; lớp 9A5,6 trường THCS Nguyễn Trãi.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các dụng cụ có sẳn trong phòng thí nghiệm. 1 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm . Bộ thí nghiệm điện học 7 – 9, điện từ học 9. Bộ thí nghiệm máy phát điện đơn giản 9. Giáo viên, học sinh trong trường Nguyễn Trãi, trường Buôn Trấp, trường Durkmăn. Phụ huynh trên địa bàn.5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vấn đáp Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu qua kết quả bài kiểm tra Trao đổi, giao lưu với giáo viên, học sinh trường bạn Vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường sư phạm, những kiến thức tích lũytừ quá trình giảng dạy trực tiếp trên lớp và các kiến thức qua nghiên cứu các tài liệu liênquan nghiên cứu các tài liệu liên quan. Dựa vào kiến thức các giờ dạy, giờ thao giảng, chuyên đề, của các đồng nghiệp. Kiếnthức qua các buổi thảo luận trao đổi trong tổ chuyên môn.II. PHẦN NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận để thực hiện đề tài: Đề tài này dựa trên cơ sở lí luận: Quan điểm tư tưởng của Đảng về giáo dục, Tâm lígiáo dục học sinh THCS, tư tưởng Hồ Chí Minh về nghề dạy học. Dựa vào việc đổi mớiphương pháp dạy học, đổi mới phương pháp làm và sử dụng dụng cụ thí nghiệm.2. Thực trạng:a. Thuận lợi, khó khăn: Trường được sự quan tâm của Đảng ủy – HĐND – UBND – địa phương, sự chỉ đạosát sao của Phòng GD&ĐT huyện Krông Ana, của Ban giám hiêụ nhà trường và sự hỗ trợtích cực của các cơ quan ban ngành đoàn thể và toàn xã hội. Được sự kết hợp của công an giao thông, công an xã và sự nhiệt tình của đội ngũcán bộ trường. Trường THCS Nguyễn Trãi không ngừng phấn đấu thực hiện nhiệm vụ vànhững chỉ tiêu đề ra. Các lớp Tôi tiến hành nghiên cứu được sự quan tâm cuả phụ huynh, nhà trường vàliên đội, các giáo viên bộ môn, đa số học sinh trong lớp có ý thức đạo đức tốt, có ý chívươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức, có ý thức xây dựng tập thể, tham gia tốtphong trào do đội – trường phát động Trường THCS Nguyễn Trãi nằm trên địa bàn xã Eana, xã có diện tích tương đốirộng. Nên số học sinh nằm rải rác khắp nơi, nhà xa khó khăn cho học sinh trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm .I. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Là Giáo viên THCS tất cả chúng ta ai cũng nắm mục tiêu giáo dục THCS hiện nay. Cụthể đối với môn Vật Lý, Hóa học …là bộ môn khoa học tự nhiên.Yêu cầu giáo dục mớilà: HS phải có kiến thức phổ thông cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật, làm nền tản đểtừ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học tự nhiên và công nghệ, khoahọc xã hội và nhân văn. Bước đầu hình thành và phát triển được những kĩ năng, phươngpháp học tập bộ môn. HS phải biết quan sát, thu thập, sử lí thông tin thông qua nội dung học tập. Biết vậndụng sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập và trongcuộc sống. Trên nền tảng kiến thức và kĩ năng đó để hình thành và phát triển các năng lực chủyếu đáp ứng yêu cầu phát triển con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Đặc biệt các kiến thức, kĩ năng của các bộ môn khoa học tự nhiên như Lý, Hóa…được hình thành trên cơ sở việc học tập qua “làm”. Chắc hẳn các giáo viên dạy bộ mônnày đều biết. Chính vì vậy Tôi lựa chon đề tài này nhằm phát huy tính tích cực học tập của Họcsinh và lòng nhiệt tình của Giáo viên . Bộ môn Vật Lý là bộ môn thực nghiệm. Tư tưởng chủ đạo của các sách giáo khoa VậtLý phổ thông là nội dung kiến thức mới được hình thành phần lớn thông qua các thínghiệm và thực hành. Điều đó không chỉ tích cực hóa về học tập của học sinh mà còn rènkĩ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tácphong làm việc của những người làm khoa học trong thời đại công nghệ. Việc làm và sử dụng sử dụng thí nghiệm Vật Lý trong xu thế đổi mới giảng dạy, vớicách trình bày mới của sách giáo khoa, người giữ trọng trách nhất vẫn là các giáo viêntrực tiếp lên lớp.Vì vậy người giáo viên cần tích lũy kinh nghiệm và hình thành ý tưởngđể vận dụng trong những trường hợp cụ thể. Một lí do quan trọng nữa mà Tôi chọn đề tài : “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆCLÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM CẤP THCS” là qua cuộc thi sử dụngđồ dùng dạy học tự làm cấp tỉnh năm 2013 – 2014 đã để lại cho Tôi nhiều kinh nghiệmcó thể chia sẽ cùng đồng nghiệp.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Trao đổi kinh nghiệm về việc tự làm và sử dụng dụng cụ dạy học sẳn có. Nêu lên được thực trạng về vấn đề một số dụng cụ sử dụng chưa hiệu quả hiện nay.Nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó. Biện pháp khắc phục.3. Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên dạy Vật Lý Trường THCS Nguyễn Trãi, trường Buôn Trấp và Tôi. Học sinh lớp 7A2,3; lớp 9A5,6 trường THCS Nguyễn Trãi.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các dụng cụ có sẳn trong phòng thí nghiệm. 1 Đề tài: Một số kinh nghệm về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm . Bộ thí nghiệm điện học 7 – 9, điện từ học 9. Bộ thí nghiệm máy phát điện đơn giản 9. Giáo viên, học sinh trong trường Nguyễn Trãi, trường Buôn Trấp, trường Durkmăn. Phụ huynh trên địa bàn.5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vấn đáp Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu qua kết quả bài kiểm tra Trao đổi, giao lưu với giáo viên, học sinh trường bạn Vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường sư phạm, những kiến thức tích lũytừ quá trình giảng dạy trực tiếp trên lớp và các kiến thức qua nghiên cứu các tài liệu liênquan nghiên cứu các tài liệu liên quan. Dựa vào kiến thức các giờ dạy, giờ thao giảng, chuyên đề, của các đồng nghiệp. Kiếnthức qua các buổi thảo luận trao đổi trong tổ chuyên môn.II. PHẦN NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận để thực hiện đề tài: Đề tài này dựa trên cơ sở lí luận: Quan điểm tư tưởng của Đảng về giáo dục, Tâm lígiáo dục học sinh THCS, tư tưởng Hồ Chí Minh về nghề dạy học. Dựa vào việc đổi mớiphương pháp dạy học, đổi mới phương pháp làm và sử dụng dụng cụ thí nghiệm.2. Thực trạng:a. Thuận lợi, khó khăn: Trường được sự quan tâm của Đảng ủy – HĐND – UBND – địa phương, sự chỉ đạosát sao của Phòng GD&ĐT huyện Krông Ana, của Ban giám hiêụ nhà trường và sự hỗ trợtích cực của các cơ quan ban ngành đoàn thể và toàn xã hội. Được sự kết hợp của công an giao thông, công an xã và sự nhiệt tình của đội ngũcán bộ trường. Trường THCS Nguyễn Trãi không ngừng phấn đấu thực hiện nhiệm vụ vànhững chỉ tiêu đề ra. Các lớp Tôi tiến hành nghiên cứu được sự quan tâm cuả phụ huynh, nhà trường vàliên đội, các giáo viên bộ môn, đa số học sinh trong lớp có ý thức đạo đức tốt, có ý chívươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức, có ý thức xây dựng tập thể, tham gia tốtphong trào do đội – trường phát động Trường THCS Nguyễn Trãi nằm trên địa bàn xã Eana, xã có diện tích tương đốirộng. Nên số học sinh nằm rải rác khắp nơi, nhà xa khó khăn cho học sinh trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Đồ dùng dạy học tự làm Phương pháp dạy học môn Vật Lý Đổi mới phương pháp giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0