Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số lưu ý khi rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh Trung học cơ sở

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về đặc điểm và cách tạo lập văn bản nghị luận. Rèn kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. Thông qua việc rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận, nhằm góp phần hoàn thiện năng lực giao tiếp cho học sinh. Bởi vì, văn bản nói chung và văn bản nghị luận nói riêng vừa là phương tiện vừa là sản phẩm giao tiếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số lưu ý khi rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh Trung học cơ sở MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Phạm vi nghiên cứu 5 6 Kết cấu của sáng kiến kinh nghiệm 5 PHẦN 2: NỘI DUNGI. CƠ SỞ CỦA VIỆC RÈN LUYÊN KĨ NĂNG ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM 6 VÀO VĂN NGHỊ LUẬN 1. Cơ sở lí thuyết 6 Văn bản và các kiểu văn bản phân loại theo phương thức 1.1. 6 biểu đạt 1 Văn bản nghị luận và các phương thức biểu đạt của văn 1.2. 11 bản nghị luận 1.3. Vai trò của phương thức biểu cảm trong văn nghị luận. 15 2. Cơ sở thực tiễn: Khảo sát nội dung chương trình sách giáo 2 17 khoa Ngữ văn THCS hiện hànhII. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN 19 1. Lựa chọn bài tập rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào 19 bài văn nghị luận 1 1.1. Vị trí, tác dụng của bài tập 19 1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập 20 2. Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu 21 cảm vào bài văn nghị luận Bài tập nhóm 1: Nhận biết và phân tích tác dụng của các 2.1. 23 yếu tố biểu cảm trong văn nghi luận 2 Bài tập nhóm 2: Tạo lập văn bản nghị luận có sử dụng 2.2. 32 yếu tố biểu cảm Bài tập nhóm 3:Bài tập phát hiện và chữa lỗi về kĩ năng 2.3. 38 sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 3. Tổ chức rèn luyện kĩ năng sử dụng phương thức biểu cảm 41 trong văn nghị luận 3 3.1. Rèn luyện qua một số bài học trên lớp 41 3.2. Rèn luyện qua bài tập về nhà 42 1PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN 43 PHẦN 4: TÀI LIỆU 45 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Ngữ văn là một trong ba môn học (Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ) có sốgiờ học cao nhất ở nhà trường Phổ thông. Nó vừa là môn học về khoa học xãhội nhân văn (cung cấp cho học sinh những kiến thức về Tiếng Việt, Văn học vàLàm văn, đồng thời hình thành ở học sinh những năng lực sử dụng Tiếng Việt,năng lực tiếp nhận các tác phẩm văn học...), vừa là môn học công cụ (trang bịcho học sinh công cụ để học tập, sinh hoạt và nhận thức xã hội…). Nhiệm vụcủa môn Ngữ văn là hình thành và phát triển ở học sinh những năng lực: nghe,nói, đọc, viết tiếng Việt. Những năng lực này ở học sinh được hình thành và pháttriển theo 3 bậc học: Tiểu học, THCS và THPT. Ở bậc học THSC, môn Ngữ vănbao gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn. Mỗi phân môn cómột nhiệm vụ chức năng riêng và cùng hướng tới thực hiện nhiệm vụ chung củamôn Ngữ văn. Đối với phân môn Tập làm văn nhiệm vụ cơ bản bước đầu cungcấp những kiến thức cơ bản về đặc điểm và kĩ năng tạo lập các loại văn bản. Đểthực hiện được cả hai hoạt động này, quá trình dạy học cần tích hợp tri thức vàkĩ năng của cả ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Đồng thời còncần huy động kiến thức của nhiều môn học khác nữa. 1.2.Phân môn Làm văn cấp THCS có bản chất là dạy học sinh nói, viếtmột văn bản hoàn chỉnh. Tức là dùng hoạt động nói, viết để tạo ra văn bản. Hoạtđộng này giữ vai trò là trung tâm, là trục chính của môn Ngữ văn. Chương trìnhTập làm văn cấp THCS nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về đặc điểm và cáchtạo lập các kiểu văn bản: Tự sự; miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh vàmột số văn bản hành chính thông dụng. 1.3. Nắm chắc kiến thức cơ bản về đặc điểm và có kĩ năng xây dựng cáckiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh là cả một quá trình đòi hỏi sựnỗ lực của học sinh. Nhưng tạo lập một văn bản nghị luận còn khó khăn hơn đốivới học sinh.Văn bản nghị luận sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghịluận. Nghị luận là việc tác giả nêu ra một quan điểm nào đó rồi nêu ra những sựthực và vận dụng những phương thức tư duy lôgic như khái niệm, phán đoán,suy lí để bình luận nhằm đạt được mục đích khiến người ta tin theo. Đây là loạivăn bản vừa tác động vào lí trí vừa tác động tình cảm nên văn bản nghị luậnkhông chỉ sử dụng phương thức nghị luận mà cần sử dụng kết hợp nhiều phươngthức biểu đạt khác như: Thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, tự sự. Trong đó cầnthiết nhất là biểu cảm. Đây là phương thức hỗ trợ cho phương thức nghị luận,nhằm tăng cường tính biểu cảm cho văn bản nghị luận. 3 1.4. Qua thực tế dạy học, tôi thấy rằng, Khi học và rèn luyện kĩ năng tạo lậpvăn bản nghị luận học sinh gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là kĩ năng sử dụng kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: