Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh" được thực hiện với mục đích giáo dục thẩm mĩ, giúp học sinh hiểu về cái đẹp của thiên nhiên và của tác phẩm Mĩ thuật. Qua đó học sinh sẽ có cảm hứng tìm tòi và tạo ra cái đẹp, góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranhPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG QUANG Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCNHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH T.H.C.S TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH GIÁO VIÊN NGUYỄN THI THU THỦY TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học 2022-2023 1 MỤC LỤC1 Mục lục2 A Phần mở đầu3 B Nội dung : chương I : Cơ sở lí luận của đề tài4 Chương II: Thực trạng việc dạy-học môn Mĩ thuật- phân môn ở THCS hiện nay5 Chương III: Đề xuất một số PPDH nhằm phát huy tính tích cực, vẽ tranh chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranh6 Bài soạn minh họa đổi mới PPDH trong vẽ tranh7 Kết luận 2 PHẦN MỞ ĐẦU1, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có của mỗi con người,khi gặp dịp thì bộclộ.Và ta chỉ có thể thấy tính sáng tạo luôn gắn liền với tư duy tích cực,chủđộng, độc lập, tự tin.Sự sáng tạo không chấp nhận những lề thóichung,không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc,thụđộng.Vì vậy việc phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh có ýnghĩa quyết định cho nhận thức thẩm mĩ nói chung và kết quả bài vẽ nói riêng. Đó là lí do em chọn đề tài để nghiên cứu.2, MỤC ĐÍCH:Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phân môn vẽ tranh đề tài của các trườngTHCS trong huyện3, NHIỆM VỤ:Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp giảng dạy ,nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động,sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh.4, GIẢ THIẾT KHOA HỌCNếu vận dụng một số phương pháp đổi mới trong đề tài này vào việc giảngdạy phân môn vẽ tranh bậc THCS thì sẽ phát huy tính tích cực,chủ động,sángtạo của HS5, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Tìm ra những phương pháp dạy học,nhằm tích cực hóa hoạt động của họcsinh THCS trong các bài vẽ tranh.6, GIỚI HẠN:- Phân môn: vẽ tranh- Phạm vi nghiên cứu: học sinh THCS7 KỂ TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp tìm hiểu 3 - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp tổng hợp8, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀIÁp dụng cho GV giảng dạy Mĩ thuật – phân môn vẽ tranh ở cấp THCS9, CẤU TRÚC: a, Mở bài b, Nội dung: - Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài - Chương 2: Thực trạng việc dạy – học Mĩ thuật –phân môn vẽ tranh ởcấp THCS hiện nay. - Chương 3: Đề xuất một số PPDH nhằm phát huy tính tích cực,chủđộng,sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh. c, Kết luậnB: NỘI DUNG: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀIĐổi mới PPDH phân môn vẽ tranh1, Khái niệm:Đổi mới PPDH là đổi mới cách dạy của giáo viên và cách học của HS đểHStiếp thu kiến thức dễ dàng,nhanh và sâu sắc2, Mục tiêu:- Giáo dục thẩm mí ,giúp HS hiểu về cái đẹp của thiên nhiên và của tác phẩmMĩ thuật .Qua đó HS sẽ có cảm hứng tìm tòi và tạo ra cái đẹp,góp phần xâydựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội- Phát triển khả năng tư duy hình tượng,sáng tạo góp phần hình thành phẩmchất con người lao động mới ,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa nước ta hiện nay. 43, Những định hướng cơ bản về đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tíchcực,chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranhPhát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽtranh.GV cung cấp những quy ước chung của một bài vẽ tranh,ngoài ra còncó những gợi ý,so sánh,giới thiệu mà không có công thức,cũng như quy địnhdứt khoát về lĩnh vực tranh đề tài,để phát huy trí tưởng tượng,sự tìm tòi,vàquan trọng hơn là hứng thú học tập cho HS.CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VIỆC DẠY- HỌC MĨ THUẬT - PHÂN MÔN VẼ TRANH1, Nhận xét chung:Mĩ thuật,là một trong những môn học cần thiết cho sự phát triển cân đối,hàihòa của HS.Hiện nay môn mĩ thuật đã đưa vào chương trình học ở bậcTHCS của hầu hết các nước trên thế giới.Môn Mĩ thuật là môn học độc lập cómục tiêu,chương trình,SGK,sách hướng dẫn thiết bị riêng cho dạy vàhọc,GVđược đào tạo cơ bản,kết quả học tập của HS được đánh giá một cáchnghiêm túc.Bên cạnh những thế mạnh đã có,việc dạy- học môn Mĩ thuật nói chung vàphân môn vẽ tranh nói riêng còn là vấn đề cần suy nghĩ :1.1- Đội ngũ giáo viên dạy Mĩ thuật ở THCS còn thiếu nghiêm trọng về sốlượng,nhiều trường THCS chưa dạy Mĩ thuật ,nhất là các trường ở vùngnông thôn, vùng sâu,vùng xa.Không ít giáo viên dạy Mĩ thuật theo kiểuchuyên nghiệp- dạy kỹ thuật vẽ là chủ yếu,chưa chú ý đến mục tiêu là giáodục thẩm mĩ cho HS1.2 - Quản lý và chỉ đạo chưa chặt chẽ thiếu kế hoạch ,dẫn đến chất lượngđào tạo chưa cao,sử dung giáo viên dạy Mĩ thuật chưa thật hợp lý,hiện tượngnơi thiếu nơi thừa là phổ biến.Nhiều trường chưa chú ý quản lý dạy- học Mĩthuật,ít quan tâm quản lý đến kiểm tra đánh giá chất lượng,đoi khi tự cắt bỏgiờ dạy,giờ học Mĩ thuật để dành cho công việc khác,hoặc xem dạy- học MTlà bề nổi ,có tính chất phong trào.Vì vậy dạy Mĩ thuật chưa thực sự phát huy 5khả năng suy nghĩ,tìm tòi,sáng tạo của HS.1.3 - Cơ sở vật chất cho dạy- học Mĩ thuật THCS thiếu thốn,nghèonàn,chưa được nghiên cứu cách có hệ thống,hãy còn chắp vá,cụ thể là:phòng học bộ môn chưa có,thiếu các trang thiết bị. Đồ dung dạy học chưa đủvà chưa đảm bảo tính thẩm mĩ.2- Dạy- Học và kết quả học tập của HS đối với phân môn vẽ tranh hiệnnay.- từ khi triển khai thay SGK và Đổi mới PPDH năm 2002 đến nay, giáo viênđã quen với việc xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng,thái độ.Theohướng phát triển các PPDH tích cực,người ta không chỉ quan tâm tớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranhPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG QUANG Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCNHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH T.H.C.S TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH GIÁO VIÊN NGUYỄN THI THU THỦY TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học 2022-2023 1 MỤC LỤC1 Mục lục2 A Phần mở đầu3 B Nội dung : chương I : Cơ sở lí luận của đề tài4 Chương II: Thực trạng việc dạy-học môn Mĩ thuật- phân môn ở THCS hiện nay5 Chương III: Đề xuất một số PPDH nhằm phát huy tính tích cực, vẽ tranh chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranh6 Bài soạn minh họa đổi mới PPDH trong vẽ tranh7 Kết luận 2 PHẦN MỞ ĐẦU1, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có của mỗi con người,khi gặp dịp thì bộclộ.Và ta chỉ có thể thấy tính sáng tạo luôn gắn liền với tư duy tích cực,chủđộng, độc lập, tự tin.Sự sáng tạo không chấp nhận những lề thóichung,không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc,thụđộng.Vì vậy việc phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh có ýnghĩa quyết định cho nhận thức thẩm mĩ nói chung và kết quả bài vẽ nói riêng. Đó là lí do em chọn đề tài để nghiên cứu.2, MỤC ĐÍCH:Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phân môn vẽ tranh đề tài của các trườngTHCS trong huyện3, NHIỆM VỤ:Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp giảng dạy ,nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động,sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh.4, GIẢ THIẾT KHOA HỌCNếu vận dụng một số phương pháp đổi mới trong đề tài này vào việc giảngdạy phân môn vẽ tranh bậc THCS thì sẽ phát huy tính tích cực,chủ động,sángtạo của HS5, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Tìm ra những phương pháp dạy học,nhằm tích cực hóa hoạt động của họcsinh THCS trong các bài vẽ tranh.6, GIỚI HẠN:- Phân môn: vẽ tranh- Phạm vi nghiên cứu: học sinh THCS7 KỂ TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp tìm hiểu 3 - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp tổng hợp8, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀIÁp dụng cho GV giảng dạy Mĩ thuật – phân môn vẽ tranh ở cấp THCS9, CẤU TRÚC: a, Mở bài b, Nội dung: - Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài - Chương 2: Thực trạng việc dạy – học Mĩ thuật –phân môn vẽ tranh ởcấp THCS hiện nay. - Chương 3: Đề xuất một số PPDH nhằm phát huy tính tích cực,chủđộng,sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh. c, Kết luậnB: NỘI DUNG: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀIĐổi mới PPDH phân môn vẽ tranh1, Khái niệm:Đổi mới PPDH là đổi mới cách dạy của giáo viên và cách học của HS đểHStiếp thu kiến thức dễ dàng,nhanh và sâu sắc2, Mục tiêu:- Giáo dục thẩm mí ,giúp HS hiểu về cái đẹp của thiên nhiên và của tác phẩmMĩ thuật .Qua đó HS sẽ có cảm hứng tìm tòi và tạo ra cái đẹp,góp phần xâydựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội- Phát triển khả năng tư duy hình tượng,sáng tạo góp phần hình thành phẩmchất con người lao động mới ,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa nước ta hiện nay. 43, Những định hướng cơ bản về đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tíchcực,chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranhPhát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽtranh.GV cung cấp những quy ước chung của một bài vẽ tranh,ngoài ra còncó những gợi ý,so sánh,giới thiệu mà không có công thức,cũng như quy địnhdứt khoát về lĩnh vực tranh đề tài,để phát huy trí tưởng tượng,sự tìm tòi,vàquan trọng hơn là hứng thú học tập cho HS.CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VIỆC DẠY- HỌC MĨ THUẬT - PHÂN MÔN VẼ TRANH1, Nhận xét chung:Mĩ thuật,là một trong những môn học cần thiết cho sự phát triển cân đối,hàihòa của HS.Hiện nay môn mĩ thuật đã đưa vào chương trình học ở bậcTHCS của hầu hết các nước trên thế giới.Môn Mĩ thuật là môn học độc lập cómục tiêu,chương trình,SGK,sách hướng dẫn thiết bị riêng cho dạy vàhọc,GVđược đào tạo cơ bản,kết quả học tập của HS được đánh giá một cáchnghiêm túc.Bên cạnh những thế mạnh đã có,việc dạy- học môn Mĩ thuật nói chung vàphân môn vẽ tranh nói riêng còn là vấn đề cần suy nghĩ :1.1- Đội ngũ giáo viên dạy Mĩ thuật ở THCS còn thiếu nghiêm trọng về sốlượng,nhiều trường THCS chưa dạy Mĩ thuật ,nhất là các trường ở vùngnông thôn, vùng sâu,vùng xa.Không ít giáo viên dạy Mĩ thuật theo kiểuchuyên nghiệp- dạy kỹ thuật vẽ là chủ yếu,chưa chú ý đến mục tiêu là giáodục thẩm mĩ cho HS1.2 - Quản lý và chỉ đạo chưa chặt chẽ thiếu kế hoạch ,dẫn đến chất lượngđào tạo chưa cao,sử dung giáo viên dạy Mĩ thuật chưa thật hợp lý,hiện tượngnơi thiếu nơi thừa là phổ biến.Nhiều trường chưa chú ý quản lý dạy- học Mĩthuật,ít quan tâm quản lý đến kiểm tra đánh giá chất lượng,đoi khi tự cắt bỏgiờ dạy,giờ học Mĩ thuật để dành cho công việc khác,hoặc xem dạy- học MTlà bề nổi ,có tính chất phong trào.Vì vậy dạy Mĩ thuật chưa thực sự phát huy 5khả năng suy nghĩ,tìm tòi,sáng tạo của HS.1.3 - Cơ sở vật chất cho dạy- học Mĩ thuật THCS thiếu thốn,nghèonàn,chưa được nghiên cứu cách có hệ thống,hãy còn chắp vá,cụ thể là:phòng học bộ môn chưa có,thiếu các trang thiết bị. Đồ dung dạy học chưa đủvà chưa đảm bảo tính thẩm mĩ.2- Dạy- Học và kết quả học tập của HS đối với phân môn vẽ tranh hiệnnay.- từ khi triển khai thay SGK và Đổi mới PPDH năm 2002 đến nay, giáo viênđã quen với việc xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng,thái độ.Theohướng phát triển các PPDH tích cực,người ta không chỉ quan tâm tớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Mĩ thuật Dạy Mĩ thuật khối THCS Dạy vẽ tranh Giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0