Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, góp phần phát triển nhân cách, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa líMột số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 21. Cơ sở khoa học 22. Cơ sở thực tiễn 3II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 B. PHẦN NỘI DUNGI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 51. Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học địa lí 52. Phương pháp làm việc với bản đồ 93. Phương pháp làm việc với sách giáo khoa 154. Phương pháp thảo luận nhóm 195. Phương pháp báo cáo 236. Phương pháp vận dụng kiến thức thực tiễn 247. Phương pháp tổ chức trò chơi 25II. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀO BÀI DẠY 28III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 34 C. PHẦN KẾT LUẬN 35 1Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở khoa học Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, cả loài người đã và đang chờ đón nềnvăn minh thứ ba của nhân loại - Văn minh tin học và một xã hội mà giáo dụcđược chú ý phát triển. Bởi giáo dục và khoa học công nghệ làm sản sinh ra trithức mới, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, là “chìa khóa để tiếnvào tương lai”. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta đã rất chú ý đến phát triển giáo dụcnhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ vững bước tiến vào tương lai. Ngay từ những năm60, 70 của thế kỷ XX, trong khi ở Việt Nam, nền giáo dục vẫn còn đang dạy họctheo phương pháp truyền thống “thầy đọc - trò chép”, học sinh thụ động, giáoviên trở thành trung tâm duy nhất của giờ học, thì ở Liên Xô cũ, nhà nghiên cứugiáo dục nổi tiếng I.F.Khalamop đã xuất bản hai tập sách với tiêu đề “Phát huytính tích cực học tập của học sinh như thế nào?”. Trong tác phẩm của mìnhtác giả đã rất tâm đắc với ý kiến của N.K.Crupxcaia: “Điều quan trọng là dạycho học sinh học tập mà không chờ đợi người khác làm điều đó thay mình. Giáoviên không chỉ là diễn giả còn học sinh không chỉ là thính giả, không những cầndạy họ biết “nghe” mặc dù đó là một điều hoàn toàn cần thiết mà còn dạy họ biếttự mình làm việc như đọc, hiểu điều đã đọc”. Ở nước ta, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Người rất quan tâm đến nềngiáo dục nước nhà, cũng cho rằng: “Dạy học phải chăng trước hết là dạy suynghĩ, tìm tòi, sáng tạo”. Một vài năm trở lại đây, nước ta cũng có nhiều hội nghị,hội thảo bàn về vấn đề giáo dục. Một số vấn đề đã được thể chế hóa trong Luậtgiáo dục, như: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hoànthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách vàtrách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi sâu vàocuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để từng bước thực hiện mục tiêu trên, đòi hỏi phải có những phương phápgiáo dục hợp lý. Điều 28.2 - Luật giáo dục chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phùhợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Vậy làm thế nào để trong các giờdạy, “sản phẩm” do mình tạo ra có một nền móng vững chắc, đủ để trang bịnhững tri thức quý giá giúp học sinh phát triển toàn diện và vững bước tiến vào 2Một số phương pháp dạy học phát h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa líMột số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 21. Cơ sở khoa học 22. Cơ sở thực tiễn 3II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 B. PHẦN NỘI DUNGI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 51. Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học địa lí 52. Phương pháp làm việc với bản đồ 93. Phương pháp làm việc với sách giáo khoa 154. Phương pháp thảo luận nhóm 195. Phương pháp báo cáo 236. Phương pháp vận dụng kiến thức thực tiễn 247. Phương pháp tổ chức trò chơi 25II. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀO BÀI DẠY 28III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 34 C. PHẦN KẾT LUẬN 35 1Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở khoa học Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, cả loài người đã và đang chờ đón nềnvăn minh thứ ba của nhân loại - Văn minh tin học và một xã hội mà giáo dụcđược chú ý phát triển. Bởi giáo dục và khoa học công nghệ làm sản sinh ra trithức mới, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, là “chìa khóa để tiếnvào tương lai”. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta đã rất chú ý đến phát triển giáo dụcnhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ vững bước tiến vào tương lai. Ngay từ những năm60, 70 của thế kỷ XX, trong khi ở Việt Nam, nền giáo dục vẫn còn đang dạy họctheo phương pháp truyền thống “thầy đọc - trò chép”, học sinh thụ động, giáoviên trở thành trung tâm duy nhất của giờ học, thì ở Liên Xô cũ, nhà nghiên cứugiáo dục nổi tiếng I.F.Khalamop đã xuất bản hai tập sách với tiêu đề “Phát huytính tích cực học tập của học sinh như thế nào?”. Trong tác phẩm của mìnhtác giả đã rất tâm đắc với ý kiến của N.K.Crupxcaia: “Điều quan trọng là dạycho học sinh học tập mà không chờ đợi người khác làm điều đó thay mình. Giáoviên không chỉ là diễn giả còn học sinh không chỉ là thính giả, không những cầndạy họ biết “nghe” mặc dù đó là một điều hoàn toàn cần thiết mà còn dạy họ biếttự mình làm việc như đọc, hiểu điều đã đọc”. Ở nước ta, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Người rất quan tâm đến nềngiáo dục nước nhà, cũng cho rằng: “Dạy học phải chăng trước hết là dạy suynghĩ, tìm tòi, sáng tạo”. Một vài năm trở lại đây, nước ta cũng có nhiều hội nghị,hội thảo bàn về vấn đề giáo dục. Một số vấn đề đã được thể chế hóa trong Luậtgiáo dục, như: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hoànthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách vàtrách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi sâu vàocuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để từng bước thực hiện mục tiêu trên, đòi hỏi phải có những phương phápgiáo dục hợp lý. Điều 28.2 - Luật giáo dục chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phùhợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Vậy làm thế nào để trong các giờdạy, “sản phẩm” do mình tạo ra có một nền móng vững chắc, đủ để trang bịnhững tri thức quý giá giúp học sinh phát triển toàn diện và vững bước tiến vào 2Một số phương pháp dạy học phát h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học địa líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0