Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử Trung học cơ sở

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 51.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử Trung học cơ sở" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra một số phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS. Những phương pháp mà tác giả đưa ra đều dựa trên cơ sở lí luận về phương pháp dạy học Lịch sử và hệ thống phương pháp dạy học ở trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn lịch sử Trung học cơ sở SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ” I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do khách quan: 1.1. Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ratrong ngành giáo dục nước ta từ năm 1960. Cũng trong thời gian đó, trong cáctrường sư phạm có khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đàotạo”. Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ II năm 1980, phát huy tính tích cựcđã là một trong các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người laođộng sáng tạo, làm chủ đất nước. Công cuộc cải cách giáo dục lần III từ năm1981 đến nay, đồng thời chú trọng cả ba mặt: Cải cách hệ thống giáo dục; cảicách nội dung và phương pháp dạy học. 1.2. Hiện nay, phương pháp dạy học Lịch sử đã được chú trọng đổi mới,cải tiến nhiều góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Tuy nhiên,nhìn chung phương pháp dạy học Lịch sử vẫn chưa theo kịp các cải tiến về nộidung, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Có thể nói, phương pháp dạy họcLịch sử còn có phần bảo thủ, thực dụng. Sự lạc hậu về phương pháp dạy học làmột trong những trở ngại của việc nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do giáo viên chưa nhận thức đúngđắn, sâu sắc về vai trò, vị trí của phương pháp dạy học, chưa tiếp cận đượcnhững cơ sở khoa học, lí luận về phương pháp dạy học và chú trọng phát huytính tích cực của học sinh. Vì vậy, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học ở trườngTHCS chưa được là bao; phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức định sẵn,cách học thụ động, sách vở. Tuy rằng trong nhà trường đã xuất hiện ngày càngnhiều tiết học tốt của các giáo viên dạy giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinhhoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức mới. Nhưng tình trạng chung hàng ngày vẫnlà “Thầy đọc, trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp, tái hiện, giải thích,minh họa bằng tranh ảnh. 1.3. Hơn nữa, trong việc dạy học, giữa Mục tiêu – Nội dung – Phươngpháp– Kiểm tra, đánh giá có mối quan hệ trực tiếp hữu cơ với nhau. Không thể điềuchỉnh mục tiêu đào tạo, cải tiến chương trình, nội dung sách giáo khoa màkhông đổi mới phương pháp dạy học và phương thức kiểm tra đánh giá trongdạy học. Công việc này đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi giáo viên, có thể nói là phảitiến hành một cuộc Cách mạng trong đổi mới phương pháp dạy học.2. Lý do chủ quan: 2.1. Thực tế hiện nay trong quá trình dạy học môn Lịch sử ở trườngTHCS đã có không ít giáo viên có tâm huyết với bộ môn, dạy học bằng cả tấmlòng yêu nghề, mang lại hiệu quả thiết thực cho nền giáo dục. 2.2. Tuy nhiên, trong tư tưởng của nhiều người chỉ coi môn Lịch sử trongtrường THCS là môn phụ không quan trọng như môn Toán, Văn, Ngoại ngữ…Môn Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng là đủ, không cần phải sử dụng tư duy lôgíc.Mặt khác nhiều học sinh ngại học môn Lịch sử bởi nó dài và nhiều sự kiện khó2----------------------------------------------------------------------------------------------- -nhớ, học rồi lại quên ngay. Chính vì vậy mà các em không thích học môn Lịchsử. Thực tế cho thấy, trong mấy năm trở lại đây, chất lượng môn Lịch sử trongcác kì thi lớn như Đại học, Cao đẳng là rất đáng lo ngại. Hằng ngày, các phươngtiện truyền thông không ngừng lên tiếng về thực trạng dạy và học môn Lịch sửở trường phổ thông như một “Vấn nạn” của xã hội. 2.3. Trước thực trạng đó, đòi hỏi người giáo viên dạy môn Lịch sử cầnphải nhận thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của bộ môn mình phụ trách, phảiphát huy được tính tích cực của học sinh, tránh lối học thụ động “Thầy đọc –Trò chép”. Giáo viên cũng nên tránh tình trạng chỉ truyền đạt nguyên si kiếnthức trong sách giáo khoa, như thế sẽ tạo cảm giác nhàm chán cho học sinh. Tuynhiên, giáo viên cũng không nên xa rời nội dung sách giáo khoa, quá mở rộngkiến thức bên ngoài sẽ làm cho bài giảng bị loãng, học sinh khó tiếp thu, nhưvậy sẽ không mang lại hiệu quả cho giờ học. Với lí do nêu trên, cho thấy sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạyhọc theo lối tích cực hóa ở trường THCS nhằm nâng cao tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh trong học tập, tôi mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm: “Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trongmôn lịch sử Trung học cơ sở”. 3. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin được đề cập đến một số phươngpháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Lịch sử ở trườngTHCS Phạm vi thời gian được thực hiện trong học kỳ I của năm học 2022 –2023 với đối tượng là học sinh các lớp 6,7,8,9 của trường THCS Tiên Phong. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng của vấn đề: Trường THCS Tiên Phong là một trong những trường ở địa bàn xã còngặp nhiều khó khăn. Tuy trường được thành lập lâu xong cơ sở vật chất cònthiếu, nhưng so với nhiều trường trong khu vực có thể nói trường vẫn hơn hẳnvề cơ sở vật chất và điều kiện học tập của học sinh. Hàng năm nhà trường đềucó học sinh giỏi và giáo viên giỏi cấp huyện, Chi bộ nhà trường nhiều năm đạtdanh hiệu: “Chi bộ trong sạch vững mạnh”. Đối với bộ môn Lịch sử mặc dù với chương trình mới được gọi là Lịch sử- Địa lý song vẫn có hai phân môn riêng, tâm lí e ngại bộ môn Lịch sử của cácem học sinh còn nhiều, do khối lượng kiến thức còn lớn, nhiều sự kiện… Ngoàira, tâm lí chưa thực sự coi trong môn Lịch sử của bộ phận cha mẹ học sinh, chorằng đây chỉ là môn phụ gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập và chấtlượng bộ môn. Lịch sử là hiện thực quá khứ đã diễn ra một cách khách quan, hợp quyluật, không lệ thuộc vào sự hiểu biết, ý thức mong muốn của cá nhân. Do nhữngđặc điểm hiện thực Lịch sử (diễn ra theo trình tự thời gian ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: