Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giải bài toán hóa học lớp 9

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để dạy học sinh làm tốt bài tập môn hóa học nói riêng và các môn khác nói chung, người giáo viên phải không ngừng học tập, trau dồi chuyên môn. Đặc biệt là ở cấp học THCS, chúng ta cần tích cực đổi mới PPDH, bắt đầu từ việc đổi mới cách soạn bài, cách tổ chức học sinh hoạt động, sử dụng các phương pháp phù hợp với từng loại bài tập, phù hợp với từng tâm lí học sinh. Với việc giải bài toán hóa học, đều quan trọng là giáo viên phải tạo cho học sinh sự hứng thú, và để làm được việc đó người giáo viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giải bài toán hóa học lớp 9 PHÒNG GD& ĐT HUYỆN TRỰC NINH TRƯỜNG THCS TRỰC TUẤN BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC LỚP 9Tác giả: Vũ Thị ChiTrình độ chuyên môn: Đại học hóaChức vụ: Giáo viênNơi công tác: Trường THCS Trực Tuấn- Trực Ninh- Nam Định Trực Tuấn, tháng 4 năm 2018Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1.Tên sáng kiến: Một số phương pháp giải bài toán hóa học lớp 92. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn hóa học 9.3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 6 tháng 9 năm 2017 đến ngày 15 tháng 5 năm 20184. Tác giả:Họ và tên: Vũ Thị ChiNăm sinh: 1986.Nơi thường trú: Trực Tuấn - Trực Ninh- Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học hóaChức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Trường THCS Trực TuấnĐịa chỉ liên hệ:Vũ Thị Chi - Giáo viên Trường THCS Trực Tuấn- Trực Ninh- Nam ĐịnhĐiện thoại: 0983187927Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5, Đơn vị áp dụng sáng kiếnTên đơn vị: Trường THCS Trực TuấnĐịa chỉ: Đội 7- xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam ĐịnhĐiện thoại: 02283883256 Trang 2Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm, có tầm quan trọng trong trườngphổ thông. Đây là môn học được nhiều học sinh yêu thích và cảm thấy hứng thú,say mê trong tiết học. Tuy nhiên đó lại là môn học khô khan, nhàm chán thậm chílà sợ của một nhóm học sinh. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng họctập của học sinh. Như vậy, nguyên nhân của những bất cập trên là do đâu? Giải các bài tập hóa học là một biện pháp rất quan trọng để củng cố và nắmvững các định luật, các khái niệm và tính chất hóa học của các chất. Nhưng thựctế ở các trường, thời gian giải bài tập trên lớp của các em rất ít, bản thân học sinhchưa nắm vững cách giải và hệ thống hóa được các dạng bài tập, vì thế các emkhông thể tự học ở nhà nhất là các học sinh lớp 9. Dẫn đến việc ít làm bài tập, chỉhọc những lí thuyết suôn, không đáp ứng được yêu cầu do môn hóa học đề ra, từtừ các em cảm thấy sợ học môn Hóa. Là giáo viên dạy hóa 8-9, tôi luôn băngkhoăn, trăn trở về vấn đề này?! Từ những thực trạng nêu trên, tôi thiết nghĩ cần phải có một bộ tài liệu hệthống hóa một số dạng bài tập cơ bản ở bậc THCS nhằm giúp các em có thể tựhọc, tự giải bài tập ở nhà, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập mônhóa của học sinh lớp 9. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “Một số phương phápgiải bài toán hóa học 9” góp phần nhỏ vào khắc phục tình trạng trên của học sinh. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do thời gian biên soạn quá ngắn, nên bàiviết này không tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn. Rất mong sự góp ý của quýđồng nghiệp để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang 3Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: Điềm kiểm tra khảo sát các lớp 9A, 9B kết quả như sau: Xếp loại Lớp TB trở lên Giỏi Khá TB Yếu, kém 9A(28) 2=7,14% 9=32,14% 11=39,29% 5=17,86% 22=78,57% 9B(26) 1=3,85 % 7=26,92% 10=38,46% 8=30,77% 18=69,23% Tổng(54) 3 =5,56% 16=29,63% 21=38,89% 13=24,07% 40=74,07 % Từ kết quả khảo sát trên thông qua việc điều tra tình hình học tập của các em họcsinh tôi nhận thấy:* Thuận lợi: + Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường. + Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí đồng nghiệp. + Nhà trường có đầy đủ phương tiện trang thiết bị phục vụ cho dạy học. + Đa số các em học sinh ngoan, lễ phép một số em tỏ ra thích học môn hóa, và có năng khiếu về bộ môn hóa.* Khó khăn: + Nhiều em rỗng nhiều kiến thức, và còn lười học. + Nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập. Từ những thực trạng trên, trong qúa trình giảng dạy tôi cố gắng làm sao để các emhọc sinh ngày thêm yêu thích môn hóa hơn, hình thành cho học sinh kĩ năng giải Trang 4Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9toán liên quan đến môn hóa học, tạo điều kiện giúp các em tiếp thu bài một cách chủđộng, sáng tạo và tránh sai sót.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến2.1 Một số dạng bài toán hóa 9 : Do công việc nên thời gian có hạn, tôi chỉ nghiên cứu một số dạng bài toánhóa học 9 sau: - Bài toán xác định công thức của hợp chất vô cơ. - Bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết 2 chất phản ứng. - Bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối - Bài toán xác định thành phần hỗn hợp. - Bài toán về CO2 tác dụng với kiềm. Đối với từng thể loại thì có những cách giải riêng, chính vì vậy cũng có những saisót riêng như: kĩ năng thực hiện các phép tính, không nhớ kiến thức cơ bản, ngộnhận khi vận dụng các quy tắc, tính chất… Tôi xin thông qua một số bài tập của một số dạng để chúng ta cùng xem xét. 1. Xác định công thức của hợp chất vô cơ.  Dạng 1: Lập CTHH của oxit sắt. *Phương pháp: - Đặt công thức của oxit sắt là FexO y x x 2 - Dựa vào dữ kiện của đề bài ta đưa về tỉ số . Thí dụ : =  Fe2O3, … y y 3 - Khi giải toán ta cần phải chú ý sắt chỉ có 3 oxit sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4.Thí dụ 1: Một oxit sắt có thành phần phần trăm về khối lượng sắt trong ox ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: