Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.29 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về vẽ tranh,đề tài (các bước vẽ, lỗi cần tránh khi vẽ tranh đề tài, biết lựa chọn những nội dung vẽ phù hợp với khả năng của bản thân...) biết kết hợp, vận dụng linh hoạt các kỹ năng và tư duy sáng tạo khi làm bài vẽ tranh đề tài. Biết vận dụng một cách sáng tạo khi kết hợp cả các chất liệu khác nhau để tạo thành tranh mà không cứ phải là màu vẽ như: giấy màu, vải vụn, xốp màu, các loại hạt ngũ cốc…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài MỤC LỤCI/Lý do chọn đề tài Trang 1. Đặt vấn đề. …………………………………………………...2 2. Mục đích đề tài………………………………………………..3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .....………………………. 4II/ Nội dung ………………………………………………………..4 1. Thực trạng đề tài. …………………………………………….4 1.1. Thuận lợi………………………………………………5 1.2. Khó khăn………………………………………………5 2. Nguyên nhân…………………………………………………6 3. Nội dung cần giải quyết……………………………………...7 3.1 Vai trò của giáo viên…………………………………….7 3.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học………………………………8 3.3 Phát triển các năng lực của học sinh trong tiết học…….13 3.4 Phương pháp tổ chức lồng ghé các trò chơi………..….18 4. Một số biện pháp……………………………………………22 5. Kết quả chuyển biến. ………………………………………35III/ Kết luận ……………………………………..……………….37 1. Kết luận chung……………………………………………...37. 2. Những kiến nghị, đề xuất. ..……………………………….38 3. Tài liệu tham khảo………………………………………….39 4. Những nhận xét đánh giá. …………………………….......40 1I/. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề Môn mĩ thuật ở cấp THCS là một trong những môn học có đặc thù rất riêng, nókhông nhằm đào tạo nên những họa sĩ tương lai, hay những người chuyên nghiệplàm về công tác mĩ thuật. Mục đích chủ yếu của môn học là giúp học sinh biết cáchcảm nhận cái đẹp, yêu cái đẹp để từ đó biết cách rèn luyện đôi bàn tay trí óc củamình nhằm phát huy óc sáng tạo, tính độc lập để tạo ra cái đẹp. Môn mĩ thuật đãgóp phần hỗ trợ các em trong các môn học khác giúp các em phát triển toàn diệncả về Đức - Trí - Thể - Mĩ cùng các kỹ năng sống cơ bản. Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo conngười có một trình độ thẩm mĩ nhất định ngày càng quan trọng. Vì vậy trong nhữngnăm qua giáo dục thẩm mĩ thông qua môn học môn học mĩ thuật của chương trìnhgiáo dục phổ thông, là một môn học độc lập với mục tiêu, chương trình sách giáokhoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kếtquả học tập của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc. Trên thực tế chúng ta nhận thấy học sinh rất ham thích học vẽ. Nếu như chúngta xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra không khí thoải mái khi học thìsẽ đạt được hiệu quả tốt nhất. Nhưng tùy theo từng trình độ nhận thức và năngkhiếu của từng em, từng độ tuổi khác nhau (từ lớp 6 tới lớp 9) mà giáo viên biếtquá trình nhận thức diễn ra ở từng em. Vậy không thể tác động đến quá trình nhậnthức của tất cả học sinh bằng một biện pháp như nhau. Có học sinh ta phải tác độngtừ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp ở nhiều phía mới nắm bắtđược. Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt ngay được nội dung bài học.Nếu như không có sự gợi mở gây hứng thú của giáo viên thì học sinh không có sựham thích tìm tòi học tập. 2 Với mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chấtlượng bài dạy của mình” và để các em học sinh nắm bắt được kiến thức của giáoviên, cảm nhận được cách sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xung quanhmình qua đó phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩmmỹ, hoàn thiện nhân cách thông qua nội dung các bài học mĩ thuật. Là một bộ môn năng khiếu, thông qua những nét vẽ, học sinh diễn đạt khảnhững suy nghĩ, sáng tạo của mình vẫn còn nhiều khó khăn. Đặc biệt là phân mônvẽ tranh đề tài. Vì thế trong khi học và khi học sinh thực hành rất dễ gây ra tìnhtrạng chán nản, mất hứng thú vì phân môn vẽ tranh đề tài đòi hỏi sự tưởng tượng,sáng tạo, sự tìm tòi,…đưa ra ý tưởng của mình như thế nào cho hợp lý, phù hợp vớikhả năng vẽ của bản thân. Để khơi dậy cho học sinh khả năng trong giờ học vẽ tranh đề tài, đòi hỏi ngườigiáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy, luôn không ngừng trau dồi kiến thức,bồi dưỡng bản thân để từ đó tìm ra những cách dạy mới phù hợp với từng đốitượng học sinh nhằm tạo được sự hứng thú, lôi cuốn, đam mê trong giờ học mĩthuật. Vì vậy mà tôi chọn đề tài: “ Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phânmôn vẽ tranh đề tài”. Là một đề tài hay nên năm nay tôi vẫn tiếp tục chỉnh sửa, bổsung để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn nữa. Đây cũng chính là lí do tôi chọn đềtài “Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài” cho sángkiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016. 2. Mục đích đề tài - Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về vẽ tranh,đề tài (các bước vẽ, lỗicần tránh khi vẽ tranh đề tài, biết lựa chọn những nội dung vẽ phù hợp với khảnăng của bản thân...) biết kết hợp, vận dụng linh hoạt các kỹ năng và tư duy sángtạo khi làm bài vẽ tranh đề tài. Biết vận dụng một cách sáng tạo khi kết hợp cả cácchất liệu khác nhau để tạo thành tranh mà không cứ phải là màu vẽ như: giấy màu,vải vụn, xốp màu, các loại hạt ngũ cốc… 3 - Từ đó xây dựng cho các em những kỹ năng sống đẹp hơn, tốt hơn để các emcó những cái nhìn đẹp hơn về con người cũng như cuộc sống xung quanh. - Với mỗi tiết học, người giáo viên cần khơi gợi và phát huy tối đa năng lực củahọc sinh như: năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực cảm nhận, đánh giá, năng lực làmviệc theo nhóm…Đây chính là những kỹ năng rất cần thiết cho học sinh sau này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài này tôi sẽ hướng đến học sinh từ lớp 6 đến lớp 9. Đồng thời cũng có thểvới các em ở độ tuổi làm quen với chương trình học năng khiếu ngành mĩ thuật, cácem sẽ vững tin hơn với kỹ năng của mình và mạnh dạn hơn trong việc sáng táctranh theo đề tài bài vẽ của chính mình có hiệu quả tốt nhất, phân ra từng khối họcvà mức độ yêu cầu cũng khác nhau. Chỉ ra cho học sinh thấy yêu cầu của mình rõràng, cụ thể với mỗi khối. Để từ đó các em dần hình dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài MỤC LỤCI/Lý do chọn đề tài Trang 1. Đặt vấn đề. …………………………………………………...2 2. Mục đích đề tài………………………………………………..3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .....………………………. 4II/ Nội dung ………………………………………………………..4 1. Thực trạng đề tài. …………………………………………….4 1.1. Thuận lợi………………………………………………5 1.2. Khó khăn………………………………………………5 2. Nguyên nhân…………………………………………………6 3. Nội dung cần giải quyết……………………………………...7 3.1 Vai trò của giáo viên…………………………………….7 3.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học………………………………8 3.3 Phát triển các năng lực của học sinh trong tiết học…….13 3.4 Phương pháp tổ chức lồng ghé các trò chơi………..….18 4. Một số biện pháp……………………………………………22 5. Kết quả chuyển biến. ………………………………………35III/ Kết luận ……………………………………..……………….37 1. Kết luận chung……………………………………………...37. 2. Những kiến nghị, đề xuất. ..……………………………….38 3. Tài liệu tham khảo………………………………………….39 4. Những nhận xét đánh giá. …………………………….......40 1I/. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề Môn mĩ thuật ở cấp THCS là một trong những môn học có đặc thù rất riêng, nókhông nhằm đào tạo nên những họa sĩ tương lai, hay những người chuyên nghiệplàm về công tác mĩ thuật. Mục đích chủ yếu của môn học là giúp học sinh biết cáchcảm nhận cái đẹp, yêu cái đẹp để từ đó biết cách rèn luyện đôi bàn tay trí óc củamình nhằm phát huy óc sáng tạo, tính độc lập để tạo ra cái đẹp. Môn mĩ thuật đãgóp phần hỗ trợ các em trong các môn học khác giúp các em phát triển toàn diệncả về Đức - Trí - Thể - Mĩ cùng các kỹ năng sống cơ bản. Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo conngười có một trình độ thẩm mĩ nhất định ngày càng quan trọng. Vì vậy trong nhữngnăm qua giáo dục thẩm mĩ thông qua môn học môn học mĩ thuật của chương trìnhgiáo dục phổ thông, là một môn học độc lập với mục tiêu, chương trình sách giáokhoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kếtquả học tập của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc. Trên thực tế chúng ta nhận thấy học sinh rất ham thích học vẽ. Nếu như chúngta xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra không khí thoải mái khi học thìsẽ đạt được hiệu quả tốt nhất. Nhưng tùy theo từng trình độ nhận thức và năngkhiếu của từng em, từng độ tuổi khác nhau (từ lớp 6 tới lớp 9) mà giáo viên biếtquá trình nhận thức diễn ra ở từng em. Vậy không thể tác động đến quá trình nhậnthức của tất cả học sinh bằng một biện pháp như nhau. Có học sinh ta phải tác độngtừ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp ở nhiều phía mới nắm bắtđược. Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt ngay được nội dung bài học.Nếu như không có sự gợi mở gây hứng thú của giáo viên thì học sinh không có sựham thích tìm tòi học tập. 2 Với mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chấtlượng bài dạy của mình” và để các em học sinh nắm bắt được kiến thức của giáoviên, cảm nhận được cách sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xung quanhmình qua đó phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩmmỹ, hoàn thiện nhân cách thông qua nội dung các bài học mĩ thuật. Là một bộ môn năng khiếu, thông qua những nét vẽ, học sinh diễn đạt khảnhững suy nghĩ, sáng tạo của mình vẫn còn nhiều khó khăn. Đặc biệt là phân mônvẽ tranh đề tài. Vì thế trong khi học và khi học sinh thực hành rất dễ gây ra tìnhtrạng chán nản, mất hứng thú vì phân môn vẽ tranh đề tài đòi hỏi sự tưởng tượng,sáng tạo, sự tìm tòi,…đưa ra ý tưởng của mình như thế nào cho hợp lý, phù hợp vớikhả năng vẽ của bản thân. Để khơi dậy cho học sinh khả năng trong giờ học vẽ tranh đề tài, đòi hỏi ngườigiáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy, luôn không ngừng trau dồi kiến thức,bồi dưỡng bản thân để từ đó tìm ra những cách dạy mới phù hợp với từng đốitượng học sinh nhằm tạo được sự hứng thú, lôi cuốn, đam mê trong giờ học mĩthuật. Vì vậy mà tôi chọn đề tài: “ Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phânmôn vẽ tranh đề tài”. Là một đề tài hay nên năm nay tôi vẫn tiếp tục chỉnh sửa, bổsung để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn nữa. Đây cũng chính là lí do tôi chọn đềtài “Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài” cho sángkiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016. 2. Mục đích đề tài - Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về vẽ tranh,đề tài (các bước vẽ, lỗicần tránh khi vẽ tranh đề tài, biết lựa chọn những nội dung vẽ phù hợp với khảnăng của bản thân...) biết kết hợp, vận dụng linh hoạt các kỹ năng và tư duy sángtạo khi làm bài vẽ tranh đề tài. Biết vận dụng một cách sáng tạo khi kết hợp cả cácchất liệu khác nhau để tạo thành tranh mà không cứ phải là màu vẽ như: giấy màu,vải vụn, xốp màu, các loại hạt ngũ cốc… 3 - Từ đó xây dựng cho các em những kỹ năng sống đẹp hơn, tốt hơn để các emcó những cái nhìn đẹp hơn về con người cũng như cuộc sống xung quanh. - Với mỗi tiết học, người giáo viên cần khơi gợi và phát huy tối đa năng lực củahọc sinh như: năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực cảm nhận, đánh giá, năng lực làmviệc theo nhóm…Đây chính là những kỹ năng rất cần thiết cho học sinh sau này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài này tôi sẽ hướng đến học sinh từ lớp 6 đến lớp 9. Đồng thời cũng có thểvới các em ở độ tuổi làm quen với chương trình học năng khiếu ngành mĩ thuật, cácem sẽ vững tin hơn với kỹ năng của mình và mạnh dạn hơn trong việc sáng táctranh theo đề tài bài vẽ của chính mình có hiệu quả tốt nhất, phân ra từng khối họcvà mức độ yêu cầu cũng khác nhau. Chỉ ra cho học sinh thấy yêu cầu của mình rõràng, cụ thể với mỗi khối. Để từ đó các em dần hình dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Mĩ thuật Phân môn vẽ tranh đề tài Phương pháp dạy vẽ tranh đề tàiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0