Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm nghiên cứu lí luận về phân tích đa thức thành nhân tử. Xây dựng hệ thống bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các phương pháp giải bài tập thích hợp cho từng bài. Thực nghiệm việc sử dụng các phương pháp giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử trong giảng dạy. Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Lĩnh vực: Toán Cấp học: Trung học cơ sở Năm học 2016-2017Sáng kiến kinh nghiệm 1 Năm học 2016-2017 Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Mục lụcTT NỘI DUNG SKKN TRANG Phần I. Đặt vấn đề1 Lý do chọn đề tài 22 Mục đích của đề tài 33 Giới hạn đề tài 34 Đối tượng nghiên cứu. 35 Phương pháp nghiên cứu 36 Kế hoạch nghiên cứu 3 Phần II. Giải quyết vấn đề1 Cơ sở lý luận và thực tiễn: Một số phương pháp 4 phân tích đa thức thành nhân tử2 Thực trạng vấn đề 263 Bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện 264 Kết quả áp dụng đề tài 27 Phần III. Kết luận và khuyến nghị 28 Phần IV. Tài liệu tham khảo 29 Sáng kiến kinh nghiệm 2 Năm học 2016-2017 Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tàia. Cơ sở pháp chế Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn của ngành giáodục & đào tạo. Trong xu thế phát triển hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng họcsinh giỏi là một nhu cầu cấp thiết của xã hội, nó góp phần không nhỏ vào việcđào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chính vì vậy, trong những năm gầnđây, việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành giáo dục hết sức chútrọng.b. Cơ sở lý luận Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Làmột môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếmlĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của chươngtrình, nội dung của SGK, nắm vững phương pháp dạy học, để từ đó tìm ra nhữngbiện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi giáo viên đangtrực tiếp giảng dạy bộ môn toán thường xuyên phải làm. Trong công tác giảng dạy bộ môn Toán, việc đào tạo, bồi dưỡng những họcsinh có năng khiếu về bộ môn Toán. Giúp cho các em trở thành những học sinhgiỏi thực sự về bộ môn toán là một công tác mũi nhọn trong công tác chuyênmôn được ngành giáo dục hết sức chú trọng. Các cuộc thi học sinh giỏi các cấpđược tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần đã thể hiện rõ điều đó. Chương trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề bồi dưỡng học sinhgiỏi, trong đó chuyên đề “ Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhântử” là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho họcsinh hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn,để thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phân tích đathức thành nhân tử, hay việc giải một phương trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều khókhăn nếu học sinh không thành thạo phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử,thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp Quận, Thành phố, ... nhiều nămcũng có những bài toán về chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử. Chính vìvậy, việc bồi dưỡng cho học sinh chuyên đề về phân tích đa thức thành nhân tửlà một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm. Sáng kiến kinh nghiệm 3 Năm học 2016-2017 Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửc. Cơ sở thực tiễn Năm học này, bản thân tôi được Nhà trường giao cho nhiệm vụ đào tạo bồidưỡng học sinh. Đây là cơ hội để tôi đưa đề tài này áp dụng vào công tác đào tạobồi dưỡng học sinh giỏi. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Một số phươngpháp phân tích đa thức thành nhân tử” .2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu lí luận về phân tích đa thức thành nhân tử. - Xây dựng hệ thống bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các phươngpháp giải bài tập thích hợp cho từng bài . - Thực nghiệm việc sử dụng các phương pháp giải bài tập phân tích đa thứcthành nhân tử trong giảng dạy. - Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu.3. Giới hạn của đề tài Đề tài này tôi áp dụng tại nhà trường đang dạy4. Đối tượng nghiên cứu Học sinh giỏi lớp 8 và lớp 9 của nhà trường.5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng những phương pháp sau đây: a) Phương pháp nghiên cứu lý luận. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Lĩnh vực: Toán Cấp học: Trung học cơ sở Năm học 2016-2017Sáng kiến kinh nghiệm 1 Năm học 2016-2017 Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Mục lụcTT NỘI DUNG SKKN TRANG Phần I. Đặt vấn đề1 Lý do chọn đề tài 22 Mục đích của đề tài 33 Giới hạn đề tài 34 Đối tượng nghiên cứu. 35 Phương pháp nghiên cứu 36 Kế hoạch nghiên cứu 3 Phần II. Giải quyết vấn đề1 Cơ sở lý luận và thực tiễn: Một số phương pháp 4 phân tích đa thức thành nhân tử2 Thực trạng vấn đề 263 Bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện 264 Kết quả áp dụng đề tài 27 Phần III. Kết luận và khuyến nghị 28 Phần IV. Tài liệu tham khảo 29 Sáng kiến kinh nghiệm 2 Năm học 2016-2017 Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tàia. Cơ sở pháp chế Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn của ngành giáodục & đào tạo. Trong xu thế phát triển hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng họcsinh giỏi là một nhu cầu cấp thiết của xã hội, nó góp phần không nhỏ vào việcđào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chính vì vậy, trong những năm gầnđây, việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành giáo dục hết sức chútrọng.b. Cơ sở lý luận Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Làmột môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếmlĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của chươngtrình, nội dung của SGK, nắm vững phương pháp dạy học, để từ đó tìm ra nhữngbiện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi giáo viên đangtrực tiếp giảng dạy bộ môn toán thường xuyên phải làm. Trong công tác giảng dạy bộ môn Toán, việc đào tạo, bồi dưỡng những họcsinh có năng khiếu về bộ môn Toán. Giúp cho các em trở thành những học sinhgiỏi thực sự về bộ môn toán là một công tác mũi nhọn trong công tác chuyênmôn được ngành giáo dục hết sức chú trọng. Các cuộc thi học sinh giỏi các cấpđược tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần đã thể hiện rõ điều đó. Chương trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề bồi dưỡng học sinhgiỏi, trong đó chuyên đề “ Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhântử” là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho họcsinh hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn,để thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phân tích đathức thành nhân tử, hay việc giải một phương trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều khókhăn nếu học sinh không thành thạo phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử,thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp Quận, Thành phố, ... nhiều nămcũng có những bài toán về chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử. Chính vìvậy, việc bồi dưỡng cho học sinh chuyên đề về phân tích đa thức thành nhân tửlà một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm. Sáng kiến kinh nghiệm 3 Năm học 2016-2017 Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửc. Cơ sở thực tiễn Năm học này, bản thân tôi được Nhà trường giao cho nhiệm vụ đào tạo bồidưỡng học sinh. Đây là cơ hội để tôi đưa đề tài này áp dụng vào công tác đào tạobồi dưỡng học sinh giỏi. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Một số phươngpháp phân tích đa thức thành nhân tử” .2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu lí luận về phân tích đa thức thành nhân tử. - Xây dựng hệ thống bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các phươngpháp giải bài tập thích hợp cho từng bài . - Thực nghiệm việc sử dụng các phương pháp giải bài tập phân tích đa thứcthành nhân tử trong giảng dạy. - Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu.3. Giới hạn của đề tài Đề tài này tôi áp dụng tại nhà trường đang dạy4. Đối tượng nghiên cứu Học sinh giỏi lớp 8 và lớp 9 của nhà trường.5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng những phương pháp sau đây: a) Phương pháp nghiên cứu lý luận. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0