Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số phương pháp giáo dục như sau: Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh; Trao đổi, tâm sự với học sinh; Chiếu phim và những đoạn clip mang tính giáo dục; Hỏi các câu hỏi mang tính giáo dục sâu sắc; Kết bạn và thành lập các nhóm học tập trên mạng xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------------------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THCS An Lộc B Tôi ghi tên dưới đây:Stt Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ % năm sinh tác danh CM đóng góp và tạo ra sáng kiến1 VŨ ĐỨC TRỊNH 07/6/1982 Trường Giáo Đại học 100% THCS An viên Tin học Lộc B1. Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến cấp trường năm học 2020 - 2021.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (công tác chủ nhiệm).4. Ngày sáng kiến được áp dụng: 20/3/20205. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1 Tính mới của sáng kiến: Hiện nay không ít giáo viên than phiền là học sinh lười học không chịu học bài vàlàm bài tập về nhà. Không chỉ có thế ngay cả phụ huynh cũng rất lo lắng về hiện tượng conem mình lười học. Đối với học sinh lười học kết quả học yếu thì thường xuyên nghỉ học,cúp tiết và có tư tưởng không thích học. Các hiện tượng học sinh lười học, thường xuyên nghỉ học, cúp tiết, có tư tưởngkhông thích học là vấn đề mà ngành giáo dục luôn luôn muốn hạn chế đến mức thấp nhấtvà đây cũng là bài toán nan giải cho các giáo viên chủ nhiệm. Chính vì thế chất lượng giáodục lớp chủ nhiệm thường không cao Là giáo viên chủ nhiệm nhiều năm liền tôi luôn trăn trở về các vấn đề nêu trên. Vìthế tôi luôn đi tìm phương án trả lời cho câu hỏi: - Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm? Cho đến ngày hôm nay có thể nói bước đầu tôi đã có câu trả lời cho câu hỏi trên. Chính vì thế tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến : Nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm.5.2. Nội dung sáng kiến 2 5.2.1. Các phương pháp giáo dục học sinh . a. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh . b. Trao đổi, tâm sự với học sinh . c. Chiếu phim và những đoạn clip mang tính giáo dục. d. Hỏi các câu hỏi mang tính giáo dục sâu sắc. e. Kết bạn và thành lập các nhóm học tập trên mạng xã hội.5.2. 2. Áp dụng cụ thể các phương pháp giáo duc học sinh .a. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh . Về vấn đề tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh thì tất cả các giáo viên chủ nhiệmđều đã thực hiện. Đa số giáo viên chủ nhiệm sẽ tìm hiểu về lí lịch học sinh hoặc có thểtìm hiểu thông qua một số học sinh khác và hơn nữa là trực tiếp đến nhà học sinh để tìmhiểu rõ hoàn cảnh gia đình. Theo tôi việc đến trực tiếp nhà học sinh để tìm hiểu rõ hoàncảnh gia đình là phương án tối ưu nhất. Tuy nhiên để thành công thì người giáo viên chủnhiệm khi đến nhà học sinh cần chú ý: Nếu ta giữ khoảng cách lớn với phụ huynh và họcsinh thì sẽ không đạt hiệu quả cao mà người giáo viên cần gần gũi và trao đổi với phụhuynh một cách chân tình thân thiết làm cho phụ huynh có cảm giác như đang nóichuyện với chính người thân của mình. Có như thế thì việc tìm hiểu về hoàn cảnh giađình và về một phần tính cách trong con người của học sinh mới đạt hiệu quả cao.b. Trao đổi, tâm sự với học sinh . Đối với học sinh nếu giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, khiển trách,phê bình, cảnh cáo hay đưa ra hình thức xử lý khác đôi khi không hiệu quả bằng việcthầy trò cùng trao đổi, cùng tâm sự. Khi trao đổi và tâm sự với học sinh giáo viên chủnhiệm cần chú ý những điều như sau: - Hãy luôn lắng nghe những ý kiến những nguyện vọng của học sinh. - Có thái độ thân thiện và tỏ ra thông cảm với học sinh. - Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến của mình. - Cho học sinh tự nhận xét về hành động của mình. - Động viên học sinh nói ra vì sao lại hành động như vậy. - Giáo viên chủ nhiệm chốt lại vấn đề và đưa ra những lời khuyên bổ ích cho học sinh. - Động viên học sinh hãy cố gắng thể hiện khả năng của mình trong học tập, văn nghệ, thể thao… Nếu khi trao đổi và tâm sự với học sinh mà giáo viên chủ nhiệm thực hiện đượcnhững điều như trên thì học sinh sẽ có cảm giác rất gần gũi với giáo viên chủ nhiệm vàhọc sinh sẽ thấy người giáo viên chủ nhiệm như một người bạn và như những người thânthiết của mình từ đó hiệu quả của việc giáo dục sẽ ngày một nâng cao.c. Chiếu phim và những đoạn clip mang tính giáo dục vào tiết sinh hoạt lớp. Gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: