Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả các tiết 'Bài tập Lịch sử' và 'Ôn tập' Lịch sử lớp 7 bằng phương pháp tổ chức trò chơi

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Nâng cao hiệu quả các tiết “Bài tập Lịch sử” và “Ôn tập” Lịch sử lớp 7 bằng phương pháp tổ chức trò chơi" nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh. Giúp các em dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức lịch sử và góp phần hình thành, rèn luyện những kĩ năng cơ bản cho học sinh trong học tập, hợp tác, giao tiếp và khẳng định được vai trò cá nhân của các em, hướng tới việc đào tạo các em trở thành những con người năng động, hiểu biết, có ích trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả các tiết “Bài tập Lịch sử” và “Ôn tập” Lịch sử lớp 7 bằng phương pháp tổ chức trò chơi 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở thực tiễn giảng dạy bộ môn lịch sửnói chung và ở trường Trung học cơ sở Tây Đằng nói riêng và cơ sở lý luận dạyhọc hiện đại. Cụ thể: 1.1. Cơ sở lí luận: Hiện nay, vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đangđược ngành giáo dục quan tâm hàng đầu. Việc áp dụng, thử nghiệm các phươngpháp dạy học mới cũng đã được thực hiện trong các trường học, tuy nhiên mứcđộ còn chưa đồng bộ, còn nặng về phương pháp cũ. Sử dụng phương pháp dạyhọc mới trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng nhằm “phát huy đ-ược tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh”, “bồi dưỡng phươngpháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn”, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”, vì thế giáo viêncần mạnh dạn, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy để gây hứng thú học tậpvà mang lại hiệu quả cao. Đặc trưng của bộ môn Lịch sử là những gì đã diễn ratrong quá khứ, tồn tại một cách độc lập, khách quan với ý nghĩ của con người.Vì thế, dạy học lịch sử là tái tạo lại “hiện thực quá khứ lịch sử” đó cho ngườihọc thông qua những chứng cứ vật chất, dấu vết lịch sử để lại. Mục đích cuốicùng là giúp người học có thể hình dung được về con người và hoạt động củacon người trong bối cảnh thời gian, không gian lịch sử nhất định. Vậy để thựchiện mục đích đó, ngoài việc cung cấp kiến thức cho các em trên lớp, giáo viênnên hướng dẫn để các em tự tìm ra kiến thức, mở rộng hiểu biết của mình bằngnhiều cách khác nhau và tự các em chuyển tải những thông tin đó đến bạn bè.Khi đó, các em sẽ càng say mê tìm tòi, nghiên cứu, dần dần hình thành ở các emtình yêu môn học. Về mặt giáo dưỡng, lịch sử là một môn học mang tính giáo dục chính trịsâu sắc. Về giáo dục, Lịch sử cung cấp cho học sinh những hiểu biết về nhữngthời kì lịch sử hào hùng của dân tộc; giúp các em tái hiện được toàn cảnh lịch sửthế giới trong quá khứ. “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”, vì thế việc giảngdạy lịch sử như thế nào để cho học sinh hiểu là nhiệm vụ rất to lớn nhưng đầy vẻvang của người thầy giáo. 1.2. Thực tiễn vấn đề: Sinh thời Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nhưng thực tế hiện nay, bộ môn lịch sử vẫn chưa được chú ý đúng mứctrong trường học, do đó, chất lượng chưa cao. Giờ dạy lịch sử vẫn còn rất nặngnề, khô khan, nhiều sự kiện. Vì thế học sinh chưa yêu thích môn học này. Đặc trưng của bộ môn lịch sử là có nhiều sự kiện, hiện tượng vì vậy tròchơi học tập sẽ làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động hơn. Thực hiện tốt việc tổchức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, chủ động,hứng thú trong học tập vừa rèn luyện kĩ năng lịch sử cho các em. Từ đó giúp họcsinh tự bổ sung kiến thức cho mình. Bản thân là giáo viên dạy môn lịch sử tôi 2nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh dễ hiểu nội dung bài học,dễ khắc sâu kiến thức, nắm được một số kĩ năng lịch sử. Đồng thời làm cho tiếthọc sinh động hơn, học sinh ham thích học hơn. Với cấu tạo của chương trình lịch sử lớp 7 có nhiều tiết bài tập saumỗi chương, phần và đối tượng là học sinh lớp 7, lứa tuổi rất năng động, thíchthể hiện, khẳng định mình trước thầy cô và các bạn nên hoàn toàn có khả năngthực hiện tốt phương pháp trên. Xuất phát từ điều đó, tôi nhận thấy rằng để khắcphục tình trạng trên, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử trong nhàtrường hiện nay cũng như khơi dậy trong học sinh niềm yêu thích, say mê mônlịch sử mỗi giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp, hướng vào việc pháthuy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. Đó cũng là lí do tôi chọn đề tàinày để giới thiệu tới các đồng nghiệp. Phương pháp này hoàn toàn có thể thựchiện một cách dễ dàng, hiệu quả. Đó là kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã rútra được sau nhiều năm giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 7. Tôi hi vọng đề tài này sẽgóp một phần đổi mới, sáng tạo trong quá trình dạy học lịch sử hiện nay,nhằm tạo cho các em niềm vui và sự hứng thú trong các tiết: “Làm bài tập lịchsử” và “Ôn tập” lịch sử. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài này nhằm nêu lên phương pháp tổ chức trò chơi trong các tiết bàitập lịch sử cho học sinh khối 7. Phương pháp này nhằm phát huy tính tích cực,tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh. Giúp các em dễ hiểu, dễkhắc sâu kiến thức lịch sử và góp phần hình thành, rèn luyện những kĩ năng cơbản cho học sinh trong học tập, hợp tác, giao tiếp và khẳng định được vai trò cánhân của các em, hướng tới việc đào tạo các em trở thành những con người năngđộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: