Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc ứng dụng triệt để các phương tiện dạy học vào giảng dạy bộ môn âm nhạc. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc” ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đãđược đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Những năm gần đây,định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tíchcực hóa hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáoviên, giáo viên là người chỉ đạo tổ chức các hoạt động để giúp học sinh chủ độngtham gia các hoạt động chiếm lĩnh nội dung học tập. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII ngày 24/12/1996 khẳng định phải“Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rènluyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phươngpháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảmđiều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóaX về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tiếp tục khẳng định mục tiêu củaviệc đổi mới là “xây dựng chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoaphổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứngyêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước” Để phát huy được tính tích cực trong đổi mới phương pháp dạy học, bêncạnh những tố chất cần có của người giáo viên: phương pháp tổ chức, điềukhiển, hướng dẫn, kĩ năng sư phạm, lượng kiến thức đã được tích lũy thì cần phảicó sự hỗ trợ của các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với đặc trưng bộmôn trong đó có bộ môn âm nhạc. Việc đưa âm nhạc vào giảng dạy tại các trường phổ thông được BộGD&ĐT chủ trương từ năm 1992 - 1993 nhưng đến năm 1996 thì môn học nàymới thực sự được phổ cập rộng rãi trong cả nước. Với mục đích không phải đào tạora những nhạc sĩ, ca sĩ chuyên nghiệp mà chính là góp phần giáo dục, hoànthiện nhân cách của các em, giáo dục cho các em về văn hóa âm nhạc với mụctiêu giáo dục toàn diện: Đức - Trí - Thể - Mĩ. Với đặc trưng của bộ môn âm nhạc cấp THCS, để có thể thu hút được sựquan tâm, hứng thú của học sinh thì việc đổi mới phương pháp dạy bằng cáchkết hợp sử dụng các phương tiện, thiết bị hỗ trợ công tác dạy và học ngày càngtrở nên cần thiết và có ý nghĩa. 1/19Lộc Thị Liên Trường THCS Thái Thịnh, Quận Đống Đa SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc” Là giáo viên bộ môn âm nhạc, sau một thời gian giảng dạy, bản thân tôinhận thấy việc khai thác, tận dụng có hiệu quả các phương tiện, thiết bị hỗ trợcho việc dạy và học bộ môn âm nhạc đã thực sự nâng cao được chất lượng họctập của học sinh. Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét,người giáo viên có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cầncung cấp cho học sinh... Từ đó, cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện dạy họcmang tính công nghệ, tôi đã tích cực sử dụng, nghiên cứu, tìm tòi và đưa vào ápdụng trong các tiết dạy, kết quả đạt được khá khả quan. Tuy nhiên, những giờ học thực sự hiệu quả không phải lúc nào cũng có thể tổ chứcmột cách dễ dàng và không phải tất cả các cơ sở giáo dục đều đã phát huy việc ứngdụng một cách triệt để các phương tiện dạy học vào trong các tiết dạy. Để làm được điềunày cần có rất nhiều yếu tố hỗ trợ như: cơ sở vật chất của nhà trường phải đầy đủ chứchưa nói đến việc hiện đại, người giáo viên phải thực sự đầu tư cho tiết dạy, học sinh tạicơ sở giáo dục đó phải thực sự quan tâm và yêu thích môn học, … Trên cơ sở thực tếkhảo sát tại một trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, tôi thấy ở đây còn gặpkhông ít khó khăn: thiết bị dạy học chưa đầy đủ, phòng chức năng còn hạn chế,giáo viên khai thác chưa hiệu quả các phương tiện thiết bị dạy học dẫn đến chấtlượng dạy và học chưa được như mong muốn. Với mong muốn được giảng dạy, được cùng đồng nghiệp của mình tổ chức nhữngtiết dạy thực sự hiệu quả và mang lại hứng thú cho học sinh với bộ môn âm nhạc, tôi đãchọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mớiphương pháp dạy học môn Âm nhạc” để nghiên cứu và cùng đồng nghiệp củamình chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình vận dụng đề tài này.2. Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 8/2018 đến tháng 3/20193. Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc ứng dụng triệt để cácphương tiện dạy học vào giảng dạy bộ môn âm nhạc.4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trên học sinh của bốn lớp 7 tại một trường THCS trên địabàn thành phố Hà Nội. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: