Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phát huy tính tích cực trong học tập cũng như hoạt động của HS là một trong các phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước - có cả đức lẫn tài. Song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc “dạy người”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP ĐOÀN KẾT, TIẾN BỘ Tác giả: Vũ Thị Lý Lĩnh vực: Chủ nhiệm Cấp học: Cấp THCS NĂM HỌC 2018 – 2019 Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ. MỤC LỤCDanh mục chữ viết tắt .................................................................................2A. Đặt vấn đề ..............................................................................................3I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................3II. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................4III. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................4IV. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................4B. Giải quyết vấn đề......................................................................................5I. Cơ sở lý luận và thực tiễn. ........................................................................5 1. Cơ sở lý luận ........................................................................................5 2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................7II. Thực trạng vấn đề ....................................................................................7 1. Thực trạng ............................................................................................7 2. Thuận lợi và khó khăn .........................................................................7III. Các biện pháp tiến hành .........................................................................8 1. Ổn định tổ chức lớp học. ......................................................................8 2. Lập kế hoạch chủ nhiệm......................................................................10 3. Phối hợp thống nhất biện pháp giáo dục học sinh với BGH, với giáo viên bộ môn, với Đoàn - Đội, với gia đình học sinh.............................10 4. Gắn kết học sinh với học sinh, giữa cô với trò bằng tình yêu thương.......11 5. Xử lí khéo léo các tình huống sư phạm và dạy học sinh kĩ năng sống....12 6. Bản thân GVCN là tấm gương sáng về nhân cách cho các em...................13IV. Kết quả đạt được ..........................................................................................14C. Kết luận, kiến nghị ........................................................................................16D. Phụ lục ..........................................................................................................17 1Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Giáo viên chủ nhiệm: GVCN 2. Học sinh: HS 3. Học sinhh giỏi: HSG 4. Giáo viên bộ môn: GVBM 5. Ban giám hiệu: BGH 6. Trung học cơ sở: THCS 2 Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ. A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:“Vì lợi ích mười năm trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng người” Ngoài công việc giảng dạy thì giáo viên còn đảm nhận một nhiệm vụ, mộttrọng trách hết sức cao cả đó là việc quản lý, tổ chức và hình thành nhân cáchcho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp. Từ đó nhằm xây dựng lớp họcthành một tập thể đoàn kết, tích cực trong mọi hoạt động, mang tính chất giáodục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của HS dưới sự chỉ đạo thốngnhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường. Công tác chủ nhiệm lớp thường vẫnđược coi là vừa “khó”, lại vừa “khổ”. Giáo viên chủ nhiệm lớp không đơn thuầnquản lý học sinh mà phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn, với tổ giám thịtrong nhà trường, với hội cha mẹ học sinh để quản lý theo dõi việc học tập, tinhthần thực hiện nội quy của nhà trường. Nhiệm vụ chính trị quan trọng của nhà trường phổ thông là giáo dục HSphát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu mà Đảng ta đã đặt ra là xây dựng conngười mới có sự phát triển cao về trí tuệ, có đạo đức trong sáng, cường tráng vềthể chất và phong phú về tâm hồn. Công tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề khôngmới nhưng nó luôn được yêu cầu đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của nhàtrường nói riêng và của xã hội nói chung. GVCN có vai trò rất quan trọng trongviệc phát triển nhân cách HS và các phong trào hoạt động của một tập thể lớp. Để có một tập thể đoàn kết, tiến bộ là điều mong ước của nhiều thầy cô giáolàm công tác chủ nhiệm. Nhưng thực hiện được điều này không phải dễ. Chúngta ai cũng biết mỗi tập thể học sinh là một bức tranh mà trong đó mỗi học sinhđóng vai trò là một mảnh ghép để tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh. Mỗi họcsinh lại mang một màu sắc, một cá tính riêng và có những điểm mạnh, điểm yếukhác nhau. Tập thể lớp có đoàn kết, có tiến bộ hay không còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố nhưng yếu tố ảnh hưởng lớn nhất vẫn là vai trò của giáo viên chủnhiệm. Một tập thể lớp đoàn kết, tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động chungcủa nhà trường phát triển, đặc biệt là hoạt động học tập. Bên cạnh đó, khi giáoviên chủ nhiệm làm tốt công tác chủ nhiệm của mình thì sẽ có thời gian để bồidưỡng và hoàn thành tốt chuyên môn của mình. Đối với học sinh THCS, lứa tuổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: