Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa ra những giải pháp để giáo đạo đức học sinh một cách có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Mục lụcTT NỘI DUNG TRANG Phần 1. Đặt vấn đề 21 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 22 Mục đích nghiên cứu 33 Nội dung nghiên cứu 34 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 35 Thành phần tham gia nghiên cứu 36 Phương pháp nghiên cứu 37 Kế hoạch nghiên cứu 4 Phần 2. Những biện pháp đổi mới 51 Cơ sở lý luận và thực tiễn 52 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 73 Mô tả, phân tích các giải pháp hoặc cải tiến mới 8 Phần 3. Kết luận và khuyến nghị 23 Phần 4. Tài liệu tham khảo 24 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn trú trọng đến vấn đềgiáo dục đạo đức, rèn luyện tư cách cho thanh thiếu niên, học sinh trong các nhàtrường. Với phương châm “ Học đi đôi với hành”, chúng tôi những người làmcông tác giáo dục luôn kết hợp tốt giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội,phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự học tập, tự rèn luyện cho học sinhnhằm xây dựng một tập thể lớp tự quản, nề nếp tốt. Trải qua nhiều lần cải cách, ngành giáo dục đã phấn đấu có nhiều cố gắngđể đào tạo thế hệ thanh thiếu niên, học sinh có năng lực, làm chủ tri thức khoahọc, có tư duy sáng tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặcbiệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diệnsẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “ Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cảtài lẫn đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu khôngcó đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vô dụng ”. Hơn nữa Luật giáo dục 2005đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằmhình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cáchvà trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề màchúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốctế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tựdo tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về 2đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộngđồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủdễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số họcsinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thànhbăng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Chính vì thế việcgiáo dục đạo đức cho học sinh lớp THCS là một công việc vô cùng cần thiết. 1.3. Về cá nhân Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, qua thực tiễn công tác chủ nhiệmvà giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc đề ra những biện phápvề công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng của người giáo viên chủ nhiệm. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tàinày. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra những giải pháp để giáo đạo đức học sinh một cách có hiệu quảgiúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tìm ra nhữngyếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra các giảipháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 7 ở trường THCS. 5. Thành phần tham gia nghiên cứu Học sinh lớp 7 THCS. 6. Phương pháp nghiên cứu 3 Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểmđường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếploại hạnh kiểm của học sinh. 7. Kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017 4 PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI 1. Cơ sở lý luận Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩnmực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợiích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người vàngười và con người với tự nhiên. Chức năng đạo đức là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xãhội, đạo đức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khácnó cũng tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy,đạo đức có chức năng to lớn, tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kềm hãm pháttriển xã hội. Đạo đức có những chức năng sau: - Chức năng giáo dục. - Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. - Chức năng phản ánh. Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến họcsinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Mục lụcTT NỘI DUNG TRANG Phần 1. Đặt vấn đề 21 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 22 Mục đích nghiên cứu 33 Nội dung nghiên cứu 34 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 35 Thành phần tham gia nghiên cứu 36 Phương pháp nghiên cứu 37 Kế hoạch nghiên cứu 4 Phần 2. Những biện pháp đổi mới 51 Cơ sở lý luận và thực tiễn 52 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 73 Mô tả, phân tích các giải pháp hoặc cải tiến mới 8 Phần 3. Kết luận và khuyến nghị 23 Phần 4. Tài liệu tham khảo 24 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn trú trọng đến vấn đềgiáo dục đạo đức, rèn luyện tư cách cho thanh thiếu niên, học sinh trong các nhàtrường. Với phương châm “ Học đi đôi với hành”, chúng tôi những người làmcông tác giáo dục luôn kết hợp tốt giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội,phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự học tập, tự rèn luyện cho học sinhnhằm xây dựng một tập thể lớp tự quản, nề nếp tốt. Trải qua nhiều lần cải cách, ngành giáo dục đã phấn đấu có nhiều cố gắngđể đào tạo thế hệ thanh thiếu niên, học sinh có năng lực, làm chủ tri thức khoahọc, có tư duy sáng tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặcbiệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diệnsẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.Chủ Tịch Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “ Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cảtài lẫn đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu khôngcó đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vô dụng ”. Hơn nữa Luật giáo dục 2005đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằmhình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cáchvà trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề màchúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốctế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tựdo tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về 2đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộngđồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủdễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số họcsinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thànhbăng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Chính vì thế việcgiáo dục đạo đức cho học sinh lớp THCS là một công việc vô cùng cần thiết. 1.3. Về cá nhân Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, qua thực tiễn công tác chủ nhiệmvà giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc đề ra những biện phápvề công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng của người giáo viên chủ nhiệm. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tàinày. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra những giải pháp để giáo đạo đức học sinh một cách có hiệu quảgiúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tìm ra nhữngyếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra các giảipháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 7 ở trường THCS. 5. Thành phần tham gia nghiên cứu Học sinh lớp 7 THCS. 6. Phương pháp nghiên cứu 3 Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểmđường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếploại hạnh kiểm của học sinh. 7. Kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017 4 PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI 1. Cơ sở lý luận Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩnmực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợiích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người vàngười và con người với tự nhiên. Chức năng đạo đức là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xãhội, đạo đức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khácnó cũng tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy,đạo đức có chức năng to lớn, tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kềm hãm pháttriển xã hội. Đạo đức có những chức năng sau: - Chức năng giáo dục. - Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. - Chức năng phản ánh. Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến họcsinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Công tác giáo dục đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0