Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6" được thực hiện để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy - học; giúp học sinh nhận thức đúng đắn về môn Ngữ văn, yêu quí môn văn và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn các em. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6 UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS YÊN SỞTIN BÀI: Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Văn học là thứ vũ khí thanh tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn và tình cảm của con người, nó bồi đắp cho con người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. Vì vậy, nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn là phải làm cho các em học sinh hiểu cái hay, cái đẹp của văn học, kích thích hứng thú học tập và phát huy năng lực cho học sinh không chỉ trong việc lĩnh hội nội dung ý nghĩa sâu sắc từ mỗi bài học mà học sinh còn cần có những kĩ năng để làm bài văn một cách thành thạo. Do sự phát triển của mạng internet, xuất hiện nhiều bài văn lạ, sự ngô nghê về cách viết và nội dung của một bài văn học sinh lại say mê copy làm theo. Từ đó, việc học môn văn nói chung của học sinh ngày càng trở lên khó khăn, học sinh không yêu thích văn, ngại học, lười học. 2. Thực tế, các em thường viết văn dạng văn bản mẫu và tái tạo văn bản tương tự mẫu ở cấp Tiểu học, cho nên việc sáng tạo một văn bản nghệ thuật đối với các em học sinh lớp 6 là việc làm vô cùng khó khăn và lúng túng. Hơn nữa sự say mê đọc tư liệu văn học của các em học sinh ngày nay quả là ít ỏi, hầu như là không có bởi những thông tin hiện đại: hoạt hình, truyện tranh, đặc biệt là những dịch vụ In-tơ-nét tràn lan khiến việc đọc sách hạn chế. Điều đó khiến vốn ngôn ngữ - một yếu tố cần thiết, quý giá cho việc viết văn của học sinh nghèo nàn. Bên cạnh đó, những cuốn sách tham khảo của phân môn Tập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyên bài văn mẫu vào bài làmcủa mình. Cách cảm, cách nghĩ của các em không phong phú mà còn đi theo lốimòn khuôn sáo, tẻ nhạt. Từ những lý do khách quan và chủ quan trên để khắc phục những hạn chếtrong việc dạy Tập làm văn phần văn miêu tả. Hơn nữa, sau nhiều năm giảngdạy môn Ngữ văn, đặc biệt đối với phần văn khối 6 trường THCS Yên Sở, tôinhận thấy kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh còn nhiều hạn chế. Đối tượnghọc sinh vừa chuyển cấp từ tiểu học lên THCS, các em vẫn quen với cách họccũ, kĩ năng viết văn nói chung, văn miêu tả nói riêng có những điểm chưa phùhợp, lời văn cứng nhắc, khuôn mẫu thiếu tính sáng tạo, chưa biết cách xây dựngbố cục hợp lí. Hơn nữa trình độ nhận thức cuộc sống: con người, thiên nhiên…;khả năng quan sát, so sánh còn hạn chế. Vì vậy, kết quả học môn văn của cácem chưa cao, đặc biệt là kĩ năng viết văn miêu tả. Và như vậy, việc học văn, làmvăn chỉ tạo ra các “máy chép” mà không phát huy được những năng lực phẩmchất của học sinh. Lý do trên đây khiến tôi mạnh dạn đưa ra một kinh nghiệm “Phát huynăng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6”. Hi vọng rằng nhữngkinh nghiệm nhỏ này sẽ giúp các đồng chí tháo gỡ những vướng mắc trong quátrình dạy - học để ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục ở trườngTHCS. II. PHẠM VI ĐỀ TÀI 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6 trường THCS 2. Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Ngữ văn cấp THCS III. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN Đề tài: “Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp6” tôi đưa ra để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy- học; giúp học sinhnhận thức đúng đắn về môn Ngữ văn, yêu quí môn văn và rộng hơn là tình yêuquê hương đất nước trong tâm hồn các em. IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN- Phương pháp nghiên cứu lí luận- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp phân tích PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 6 I. Cơ sở lý luận khoa học Văn học là nghệ thuật sáng tạo bằng ngôn từ. Có thể coi mỗi một tácphẩm văn học là một viên ngọc trong cuộc sống, nó bay bổng tạo nên nhữngkhúc nhạc làm cho cuộc sống đời thường thêm chất thơ. Vậy làm thế nào chohọc sinh mình cảm nhận được chất thơ của cuộc sống đời thường cũng như cóthể sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật giá trị, đó là việc mà người giáoviên đang làm. Miêu tả là chú trọng sự việc, con người. Chỉ có tích lũy mọi mặt hiểu biếtvề con người mới có thể miêu tả được về con người. Quan sát, suy nghĩ là việclàm và phương pháp duy nhất để khám phá con người. Nhà văn Mỹ ErnestMiller Hemingway đã nói một câu có thể làm phương châm chủ yếu cho đứctính cần cù của công việc viết: “Nhà văn sáng tạo ra chủ đề, đề tài, cốt truyện,nhân vật nhưng tất cả mọi chi tiết của các vấn đề trên thì chỉ quan sát, chỉ có mắtthấy tai nghe mới có chứ tuyệt nhiên không thể tưởng tượng ra được”. Mỗi người đều sinh sống trong một tập thể cộng đồng, trong môi trườngcông tác và nghề nghiệp, bè bạn…Mọi cảnh đời đều in dấu, điều hiện lên hìnhảnh và luôn luôn xuất hiện, đan chen, tác động tới mỗi người. Bởi vậy, mỗi câuvăn miêu tả không phải là một bức tranh đơn độc mà là bức tranh gắn bó đờisống, con người và xã hội làm nổi bật nhân vật và bối cảnh. Người viết chỉ viết khi có hứng khởi nhưng lại cần giữ sao cho vừa saymê, hứng thú lại vừa tỉnh. Khi sáng tác ra mỗi đoạn văn, trong người viết diễn rahai trạng thái. Tác giả miêu tả thông qua nhân vật (không phải là tác giả), từnhân vật toát ra tính nết, suy nghĩ và hành động. Có nghĩa là ta viết ra tạo nênnhân vật nhưng nhân vật nhìn nhân vật nghĩ, nhân vật hành động. Người viếtđiều khiển nhân vật, sự việc, tư tưởng nhưng người viết không nhìn thay, nghĩthay, làm thay, cái tài tình là xây dựng được nhân vật của nhân vật. Đây khôngphải chỉ là hình thức biểu hiện, mà là yêu cầu khách quan của nghệ thuật sángtạo ra nhân vật. Bởi vì, khi đã dựng lên nhân vật, thì nhân vật không phải là bùnhìn, là cái cớ cho người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6 UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS YÊN SỞTIN BÀI: Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Văn học là thứ vũ khí thanh tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn và tình cảm của con người, nó bồi đắp cho con người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. Vì vậy, nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn là phải làm cho các em học sinh hiểu cái hay, cái đẹp của văn học, kích thích hứng thú học tập và phát huy năng lực cho học sinh không chỉ trong việc lĩnh hội nội dung ý nghĩa sâu sắc từ mỗi bài học mà học sinh còn cần có những kĩ năng để làm bài văn một cách thành thạo. Do sự phát triển của mạng internet, xuất hiện nhiều bài văn lạ, sự ngô nghê về cách viết và nội dung của một bài văn học sinh lại say mê copy làm theo. Từ đó, việc học môn văn nói chung của học sinh ngày càng trở lên khó khăn, học sinh không yêu thích văn, ngại học, lười học. 2. Thực tế, các em thường viết văn dạng văn bản mẫu và tái tạo văn bản tương tự mẫu ở cấp Tiểu học, cho nên việc sáng tạo một văn bản nghệ thuật đối với các em học sinh lớp 6 là việc làm vô cùng khó khăn và lúng túng. Hơn nữa sự say mê đọc tư liệu văn học của các em học sinh ngày nay quả là ít ỏi, hầu như là không có bởi những thông tin hiện đại: hoạt hình, truyện tranh, đặc biệt là những dịch vụ In-tơ-nét tràn lan khiến việc đọc sách hạn chế. Điều đó khiến vốn ngôn ngữ - một yếu tố cần thiết, quý giá cho việc viết văn của học sinh nghèo nàn. Bên cạnh đó, những cuốn sách tham khảo của phân môn Tập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyên bài văn mẫu vào bài làmcủa mình. Cách cảm, cách nghĩ của các em không phong phú mà còn đi theo lốimòn khuôn sáo, tẻ nhạt. Từ những lý do khách quan và chủ quan trên để khắc phục những hạn chếtrong việc dạy Tập làm văn phần văn miêu tả. Hơn nữa, sau nhiều năm giảngdạy môn Ngữ văn, đặc biệt đối với phần văn khối 6 trường THCS Yên Sở, tôinhận thấy kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh còn nhiều hạn chế. Đối tượnghọc sinh vừa chuyển cấp từ tiểu học lên THCS, các em vẫn quen với cách họccũ, kĩ năng viết văn nói chung, văn miêu tả nói riêng có những điểm chưa phùhợp, lời văn cứng nhắc, khuôn mẫu thiếu tính sáng tạo, chưa biết cách xây dựngbố cục hợp lí. Hơn nữa trình độ nhận thức cuộc sống: con người, thiên nhiên…;khả năng quan sát, so sánh còn hạn chế. Vì vậy, kết quả học môn văn của cácem chưa cao, đặc biệt là kĩ năng viết văn miêu tả. Và như vậy, việc học văn, làmvăn chỉ tạo ra các “máy chép” mà không phát huy được những năng lực phẩmchất của học sinh. Lý do trên đây khiến tôi mạnh dạn đưa ra một kinh nghiệm “Phát huynăng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6”. Hi vọng rằng nhữngkinh nghiệm nhỏ này sẽ giúp các đồng chí tháo gỡ những vướng mắc trong quátrình dạy - học để ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục ở trườngTHCS. II. PHẠM VI ĐỀ TÀI 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6 trường THCS 2. Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Ngữ văn cấp THCS III. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN Đề tài: “Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp6” tôi đưa ra để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy- học; giúp học sinhnhận thức đúng đắn về môn Ngữ văn, yêu quí môn văn và rộng hơn là tình yêuquê hương đất nước trong tâm hồn các em. IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN- Phương pháp nghiên cứu lí luận- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp phân tích PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 6 I. Cơ sở lý luận khoa học Văn học là nghệ thuật sáng tạo bằng ngôn từ. Có thể coi mỗi một tácphẩm văn học là một viên ngọc trong cuộc sống, nó bay bổng tạo nên nhữngkhúc nhạc làm cho cuộc sống đời thường thêm chất thơ. Vậy làm thế nào chohọc sinh mình cảm nhận được chất thơ của cuộc sống đời thường cũng như cóthể sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật giá trị, đó là việc mà người giáoviên đang làm. Miêu tả là chú trọng sự việc, con người. Chỉ có tích lũy mọi mặt hiểu biếtvề con người mới có thể miêu tả được về con người. Quan sát, suy nghĩ là việclàm và phương pháp duy nhất để khám phá con người. Nhà văn Mỹ ErnestMiller Hemingway đã nói một câu có thể làm phương châm chủ yếu cho đứctính cần cù của công việc viết: “Nhà văn sáng tạo ra chủ đề, đề tài, cốt truyện,nhân vật nhưng tất cả mọi chi tiết của các vấn đề trên thì chỉ quan sát, chỉ có mắtthấy tai nghe mới có chứ tuyệt nhiên không thể tưởng tượng ra được”. Mỗi người đều sinh sống trong một tập thể cộng đồng, trong môi trườngcông tác và nghề nghiệp, bè bạn…Mọi cảnh đời đều in dấu, điều hiện lên hìnhảnh và luôn luôn xuất hiện, đan chen, tác động tới mỗi người. Bởi vậy, mỗi câuvăn miêu tả không phải là một bức tranh đơn độc mà là bức tranh gắn bó đờisống, con người và xã hội làm nổi bật nhân vật và bối cảnh. Người viết chỉ viết khi có hứng khởi nhưng lại cần giữ sao cho vừa saymê, hứng thú lại vừa tỉnh. Khi sáng tác ra mỗi đoạn văn, trong người viết diễn rahai trạng thái. Tác giả miêu tả thông qua nhân vật (không phải là tác giả), từnhân vật toát ra tính nết, suy nghĩ và hành động. Có nghĩa là ta viết ra tạo nênnhân vật nhưng nhân vật nhìn nhân vật nghĩ, nhân vật hành động. Người viếtđiều khiển nhân vật, sự việc, tư tưởng nhưng người viết không nhìn thay, nghĩthay, làm thay, cái tài tình là xây dựng được nhân vật của nhân vật. Đây khôngphải chỉ là hình thức biểu hiện, mà là yêu cầu khách quan của nghệ thuật sángtạo ra nhân vật. Bởi vì, khi đã dựng lên nhân vật, thì nhân vật không phải là bùnhìn, là cái cớ cho người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Phát huy năng lực học sinh Dạy học văn miêu tả lớp 6 Nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0