Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.92 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7 với mục tiêu giúp học sinh biết chủ động, tự giác, say mê học tập, khuyến khích tính tích cực và tinh thần tự học để chiếm lĩnh tri thức, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%)T tháng năm (hoặc nơi danh chuyên đóng gópT sinh thường trú) môn vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 NGUYỄN THỊ 20/5/1986 Trường Giáo viên ĐHSP 100% THU HÀ THCS An dạy môn Lộc B Ngữ văn 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến năm học 2020 – 2021: “ Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài “Câu đặc biệt” Ngữ văn 7”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Ngữ văn) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 28/1/2021. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta đã có sự thay đổi mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng cao của mọi thế hệ. Song song với đó là việc không ngừng đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy tôi đưa ra sáng kiến mới này với mong muốn là làm thế nào giúp học sinh biết chủ động, tự giác, say mê học tập, khuyến khích tính tích cực và tinh thần tự học để chiếm lĩnh tri thức, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn phát triển. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học ( sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, ... ) trên cơ sở đó tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập 2ở lớp cũng như ở nhà đối với môn học, khơi dậy trí thông minh, sáng tạo, kíchthích lòng ham hiểu biết cho học sinh, từ đó các em tích cực tham gia vào bàihọc hơn tránh được sự nhàm chán trong phương pháp dạy và học truyền thống. Qua sáng kiến này giúp : + Học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếpthu những tri thức được sắp đặt sẵn. Phát huy tối đa tính tích cực, chủ độngsáng tạo, học hỏi và làm chủ bản thân nơi học sinh ở tất cả các đối tượng. + Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và cáctài liệu học tập, biết cách chiếm lĩnh tri thức đã có, so sánh, đối chiếu với kiểucâu khác đã học. + Giáo dục cho học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và có tháiđộ tích cực, tinh thần tập thể, hợp tác khi giải quyết một vấn đề trong nhóm, tổ. + Tạo không khí nhẹ nhàng giúp học sinh rèn kĩ năng tự đánh giá và đánhgiá lẫn nhau tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện mình.5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng: * Về phía giáo viên: Giáo viên là người trực tiếp dẫn dắt đưa học sinh đi tìm hiểu tri thức. Tuynhiên trong quá trình dạy, giáo viên đã gặp phải một số hạn chế ở các phần: tìmhiểu bài, bài học, luyện tập như sau: Ở phần Tìm hiểu bài. Cho ba câu: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôibước vào lớp. Giáo viên chỉ gợi ý học sinh qua một số câu hỏi như: Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọncâu trả lời đúng? A- Đó là một câu bình thường có đủ CN và VN. B- Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả CN lẫn VN. C- Đó là một câu không thể có CN và VN. Chỉ từ những câu hỏi đó, học sinh xác định câu C là đáp án đúng, giáo viênkết luận ngay câu đặc biệt và rút ra khái niệm về câu đặc biệt. Mặt khác, giáo 3viên cũng chưa đưa thêm ví dụ để cho học sinh thấy được sự khác nhau giữacâu đặc biệt với câu rút gọn và câu bình thường. Nên học sinh nắm khôngvững, không phân biệt được giữa câu đặc biệt với câu rút gọn và câu bìnhthường một cách rõ ràng. Bên cạnh đó, một số giáo viên sau khi hình thànhxong nội dung bài học chỉ đi làm một vài bài tập trong SGK mà không đưa rabài tập từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng (kết hợp trong quá trình dạy) để họcsinh luyện tập thực hành khắc sâu kiến thức. Chỉ những bài tập đó thực sự cũng chưa giúp học sinh nắm vững, củng cốtri thức về câu đặc biệt. * Về phía học sinh: Qua các năm giảng dạy cũng như đi dự giờ một số tiết học của đồng nghiệp,tôi nhận thấy học sinh hay mắc phải một số lỗi cơ bản như sau: Học sinh nhận biết sai câu đặc biệt. Khi nhận biết câu đặc biệt, các em chỉcăn cứ vào hình thức của nó, các em nhìn câu nào có cấu tạo ngắn gọn thì cácem xác định ngay đó là câu đặc biệt mà các em chưa biết vận dụng vào ngữcảnh và cấu tạo để phân biệt các kiểu câu. Ví dụ khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt một câu đặc biệt các em đặt: “Mẹvề”. hoặc câu “Mưa rơi.”. Hay khi viết một đoạn văn có sử dụng câu đặc biệtcác em viết: “Lúc đi chơi công viên tôi đã nhìn thấy một con hổ rất to và tôi hétlên: ôi, con hổ.” . Và các em xác định “ôi, con hổ” là câu đặc biệt. Qua đó cho ta thấy học sinh chưa thực sự nắm chắc câu đặc biệt mặc dùphần tìm hiểu bài ở trên giáo viên đã đi phân tích rất kĩ ví dụ và rút ra bài họcvà đã làm bài tập t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%)T tháng năm (hoặc nơi danh chuyên đóng gópT sinh thường trú) môn vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 NGUYỄN THỊ 20/5/1986 Trường Giáo viên ĐHSP 100% THU HÀ THCS An dạy môn Lộc B Ngữ văn 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến năm học 2020 – 2021: “ Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh qua bài “Câu đặc biệt” Ngữ văn 7”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Ngữ văn) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 28/1/2021. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta đã có sự thay đổi mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng cao của mọi thế hệ. Song song với đó là việc không ngừng đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy tôi đưa ra sáng kiến mới này với mong muốn là làm thế nào giúp học sinh biết chủ động, tự giác, say mê học tập, khuyến khích tính tích cực và tinh thần tự học để chiếm lĩnh tri thức, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn phát triển. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học ( sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, ... ) trên cơ sở đó tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập 2ở lớp cũng như ở nhà đối với môn học, khơi dậy trí thông minh, sáng tạo, kíchthích lòng ham hiểu biết cho học sinh, từ đó các em tích cực tham gia vào bàihọc hơn tránh được sự nhàm chán trong phương pháp dạy và học truyền thống. Qua sáng kiến này giúp : + Học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếpthu những tri thức được sắp đặt sẵn. Phát huy tối đa tính tích cực, chủ độngsáng tạo, học hỏi và làm chủ bản thân nơi học sinh ở tất cả các đối tượng. + Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và cáctài liệu học tập, biết cách chiếm lĩnh tri thức đã có, so sánh, đối chiếu với kiểucâu khác đã học. + Giáo dục cho học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và có tháiđộ tích cực, tinh thần tập thể, hợp tác khi giải quyết một vấn đề trong nhóm, tổ. + Tạo không khí nhẹ nhàng giúp học sinh rèn kĩ năng tự đánh giá và đánhgiá lẫn nhau tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện mình.5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng: * Về phía giáo viên: Giáo viên là người trực tiếp dẫn dắt đưa học sinh đi tìm hiểu tri thức. Tuynhiên trong quá trình dạy, giáo viên đã gặp phải một số hạn chế ở các phần: tìmhiểu bài, bài học, luyện tập như sau: Ở phần Tìm hiểu bài. Cho ba câu: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôibước vào lớp. Giáo viên chỉ gợi ý học sinh qua một số câu hỏi như: Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọncâu trả lời đúng? A- Đó là một câu bình thường có đủ CN và VN. B- Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả CN lẫn VN. C- Đó là một câu không thể có CN và VN. Chỉ từ những câu hỏi đó, học sinh xác định câu C là đáp án đúng, giáo viênkết luận ngay câu đặc biệt và rút ra khái niệm về câu đặc biệt. Mặt khác, giáo 3viên cũng chưa đưa thêm ví dụ để cho học sinh thấy được sự khác nhau giữacâu đặc biệt với câu rút gọn và câu bình thường. Nên học sinh nắm khôngvững, không phân biệt được giữa câu đặc biệt với câu rút gọn và câu bìnhthường một cách rõ ràng. Bên cạnh đó, một số giáo viên sau khi hình thànhxong nội dung bài học chỉ đi làm một vài bài tập trong SGK mà không đưa rabài tập từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng (kết hợp trong quá trình dạy) để họcsinh luyện tập thực hành khắc sâu kiến thức. Chỉ những bài tập đó thực sự cũng chưa giúp học sinh nắm vững, củng cốtri thức về câu đặc biệt. * Về phía học sinh: Qua các năm giảng dạy cũng như đi dự giờ một số tiết học của đồng nghiệp,tôi nhận thấy học sinh hay mắc phải một số lỗi cơ bản như sau: Học sinh nhận biết sai câu đặc biệt. Khi nhận biết câu đặc biệt, các em chỉcăn cứ vào hình thức của nó, các em nhìn câu nào có cấu tạo ngắn gọn thì cácem xác định ngay đó là câu đặc biệt mà các em chưa biết vận dụng vào ngữcảnh và cấu tạo để phân biệt các kiểu câu. Ví dụ khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt một câu đặc biệt các em đặt: “Mẹvề”. hoặc câu “Mưa rơi.”. Hay khi viết một đoạn văn có sử dụng câu đặc biệtcác em viết: “Lúc đi chơi công viên tôi đã nhìn thấy một con hổ rất to và tôi hétlên: ôi, con hổ.” . Và các em xác định “ôi, con hổ” là câu đặc biệt. Qua đó cho ta thấy học sinh chưa thực sự nắm chắc câu đặc biệt mặc dùphần tìm hiểu bài ở trên giáo viên đã đi phân tích rất kĩ ví dụ và rút ra bài họcvà đã làm bài tập t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 7 Câu đặc biệt Ngữ văn lớp 7 Phát huy tính tích cựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0