Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là với hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh ngay từ hoạt động khởi động, do đó khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn. Do đó khi xây dựng ý tưởng cho hoạt động khởi động giáo viên cần lưu ý không lấy những nội dung không thiết thực với bài học, tránh lấy những nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: Sử dụng nội dung bài học để khởi động sao cho trong khởi động sẽ bao quát được nội dung bài học, qua đó giúp giáo viên biết được học sinh đã có kiến thức gì trong bài mới và chưa biết gì để khai thác sâu vào những nội dung học sinh chưa biết (điều này có thể sẽ khác nhau ở từng lớp nên giáo viên cần có sự điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh ở các lớp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành GD & ĐT TX Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc năm sinh nơi thường môn tạo ra sáng trú) kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 TRẦN 12/08/1983 Trường Giáo CĐSP 100% THỊ TH-THCS viên ĐỊA - HUYỀN THANH THCS KTNN LƯƠNG, TX BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực củahọc sinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Địa Lí)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 20/10/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến5.1. Tính mới của sáng kiến- Nghiên cứu thực tiễn về sự hứng thú, tích cực của học sinh trong hoạt độngkhởi động và ảnh hưởng của hoạt động khởi động đến toàn bộ quá trình tiết họccủa bộ môn Địa lí.- Đề xuất những giải pháp đổi mới trong hoạt động khởi động để phát huy tínhtích cực của học sinh, tạo tâm lý sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập một cáchchủ động và sáng tạo.- Thông qua những trải nghiệm thực tế rút ra được những bài học kinh nghiệmcho bản thân để đổi mới có hiệu quả hoạt động dạy học, đặc biệt là xây dựng cóhiệu quả các tình huống khởi động nhằm mang lại hứng thú cho học sinh, kíchthích các em tích cực và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức một cách tựnhiên, không miễn cưỡng, gò bó. 2- Hơn hết đây là một trong những bước trong tiến trình bài dạy học theo địnhhướng phát phiển phẩm chất năng lực của học sinh trong “Chương trình giáodục phổ thông mới”. Sau đây tôi xin được chia sẻ với đồng nghiệp những giải pháp mà bản thân tôiđã thực hiện trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.5.2. Nội dung sáng kiến5.2.1.Thực trạng dạy và học môn Địa lí tại trường THCS Tình hình thực tế hiện nay, đa số giáo viên đều có tinh thần tự đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh tuy nhiênphần lớn các thầy cô giáo đều hướng đến việc đổi mới trong hoạt động hìnhthành kiến thức là chủ yếu, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động khởi độngcũng như vai trò của khởi động trong việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tíchcực cho học sinh để các em chủ động và tích cực khai thác, khám phá kiến thứcmới nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra về kiến thức, kỹ năng và nhữngnăng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi tiết học hoặc nếu có cũng thựchiện 1 cách sơ sài mang tính hình thức. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng của hoạtđộng khởi động có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớnđến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của họcsinh nên tôi đã tiến hành thực hiện giải pháp “Phát huy tính tích cực của họcsinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS”. Tuy nhiêntrong quá trình thực hiện tôi thấy còn một số thuận lợi, khó khăn sau:a. Thuận lợi- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, ham thích tìm hiểu kiến thức Địa lí.- Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến quá trình đổi mớiphương pháp, luôn tạo điều kiện kịp thời để người dạy phát huy tốt khả năng củabản thân, có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học.b. Khó khănQua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm ở các đồngnghiệp tôi nhận thấy. Về phía giáo viên: Một số giáo viên chưa chủ động trong việc học hỏi,tiếp thu phương pháp và kỹ năng dạy học tích cực để vận dụng trong quá trìnhdạy học.Tâm lý giáo viên còn nặng về truyền thụ kiến thức bài học mới, còn sợdành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động có thể bị “cháy giáo án” hoặckhông đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức mới.Việc ứng dụng côngnghệ thông tin của giáo viên trong một số tình huống chưa tốt nên còn ngạitrong việc đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế giáo án theo hướng phát huytính tích cực của học sinh trong hoạt động khởi động. Về phía học sinh: Nhiều học sinh có tâm lý học lệch, thiên về một sốmôn KHTN nên ở các môn KHXH còn lại chưa có sự đầu tư, chưa quan tâmchuẩn bị bài chưa chu đáo, dẫn đến tiết học còn thụ động.Áp lực học tập từnhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành GD & ĐT TX Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc năm sinh nơi thường môn tạo ra sáng trú) kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 TRẦN 12/08/1983 Trường Giáo CĐSP 100% THỊ TH-THCS viên ĐỊA - HUYỀN THANH THCS KTNN LƯƠNG, TX BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực củahọc sinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Địa Lí)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 20/10/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến5.1. Tính mới của sáng kiến- Nghiên cứu thực tiễn về sự hứng thú, tích cực của học sinh trong hoạt độngkhởi động và ảnh hưởng của hoạt động khởi động đến toàn bộ quá trình tiết họccủa bộ môn Địa lí.- Đề xuất những giải pháp đổi mới trong hoạt động khởi động để phát huy tínhtích cực của học sinh, tạo tâm lý sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập một cáchchủ động và sáng tạo.- Thông qua những trải nghiệm thực tế rút ra được những bài học kinh nghiệmcho bản thân để đổi mới có hiệu quả hoạt động dạy học, đặc biệt là xây dựng cóhiệu quả các tình huống khởi động nhằm mang lại hứng thú cho học sinh, kíchthích các em tích cực và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức một cách tựnhiên, không miễn cưỡng, gò bó. 2- Hơn hết đây là một trong những bước trong tiến trình bài dạy học theo địnhhướng phát phiển phẩm chất năng lực của học sinh trong “Chương trình giáodục phổ thông mới”. Sau đây tôi xin được chia sẻ với đồng nghiệp những giải pháp mà bản thân tôiđã thực hiện trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.5.2. Nội dung sáng kiến5.2.1.Thực trạng dạy và học môn Địa lí tại trường THCS Tình hình thực tế hiện nay, đa số giáo viên đều có tinh thần tự đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh tuy nhiênphần lớn các thầy cô giáo đều hướng đến việc đổi mới trong hoạt động hìnhthành kiến thức là chủ yếu, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động khởi độngcũng như vai trò của khởi động trong việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tíchcực cho học sinh để các em chủ động và tích cực khai thác, khám phá kiến thứcmới nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra về kiến thức, kỹ năng và nhữngnăng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi tiết học hoặc nếu có cũng thựchiện 1 cách sơ sài mang tính hình thức. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng của hoạtđộng khởi động có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớnđến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của họcsinh nên tôi đã tiến hành thực hiện giải pháp “Phát huy tính tích cực của họcsinh qua hoạt động khởi động trong dạy học Địa lí ở bậc THCS”. Tuy nhiêntrong quá trình thực hiện tôi thấy còn một số thuận lợi, khó khăn sau:a. Thuận lợi- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, ham thích tìm hiểu kiến thức Địa lí.- Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến quá trình đổi mớiphương pháp, luôn tạo điều kiện kịp thời để người dạy phát huy tốt khả năng củabản thân, có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học.b. Khó khănQua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm ở các đồngnghiệp tôi nhận thấy. Về phía giáo viên: Một số giáo viên chưa chủ động trong việc học hỏi,tiếp thu phương pháp và kỹ năng dạy học tích cực để vận dụng trong quá trìnhdạy học.Tâm lý giáo viên còn nặng về truyền thụ kiến thức bài học mới, còn sợdành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động có thể bị “cháy giáo án” hoặckhông đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức mới.Việc ứng dụng côngnghệ thông tin của giáo viên trong một số tình huống chưa tốt nên còn ngạitrong việc đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế giáo án theo hướng phát huytính tích cực của học sinh trong hoạt động khởi động. Về phía học sinh: Nhiều học sinh có tâm lý học lệch, thiên về một sốmôn KHTN nên ở các môn KHXH còn lại chưa có sự đầu tư, chưa quan tâmchuẩn bị bài chưa chu đáo, dẫn đến tiết học còn thụ động.Áp lực học tập từnhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Phát huy tính tích cực của học sinh Quản lý dạy học Chương trình giáo dục phổ thông mớiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1031 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0