Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh và giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn nét đẹp truyền thống trong giờ học Mỹ thuật

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn trong các giờ dạy vẽ trang trí, đồng thời giúp học sinh có hứng thú trong giờ vẽ trang trí, lồng ghép hợp lý việc giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống trong bài vẽ, trong cách lựa chọn trang phục, các yếu tố thẩm mỹ trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh và giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn nét đẹp truyền thống trong giờ học Mỹ thuật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ, GIỮ GÌN NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG TRONG GIỜ HỌC MỸ THUẬT Lĩnh vực : Mỹ thuật Cấp học : Trung học cơ sở NĂM HỌC 2017- 2018Phát huy tính tích cực của học sinh và giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn nét đẹp truyền thống trong giờ học Mỹ thuật MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 2 I. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 2 II. Mục đích của đề tài: ................................................................................. 3 III. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm : .......................................................... 3 V. Phương pháp nghiên cứu :....................................................................... 3B. NỘI DUNG................................................................................................... 4 I. Cơ sở thực tiễn và lý luận : ....................................................................... 4 I.1.Tâm lý học sinh: ..................................................................................... 4 I.2.Đặc trưng bộ môn và thực trạng giảng dạy : ........................................... 4 II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu : ............................................................... 4 III. Các biện pháp tiến hành ........................................................................ 5 Biện pháp 1: Chuẩn bị..................................................................................... 5 Biện pháp 2 : Tiến trình lên lớp ....................................................................... 6 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét ....................................... 7 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ ................................................................... 9 Hoạt động 3: Thực hành................................................................................ 13 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá kết quả học tập ........................................... 14 Hoạt động 5: Dặn dò ..................................................................................... 16 IV. Kết quả thực hiện ................................................................................. 16SÁCH THAM KHẢO .................................................................................... 17 1/19Phát huy tính tích cực của học sinh và giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn nét đẹp truyền thống trong giờ học Mỹ thuật A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Thời điểm hiện tại, mỗi chúng ta đều biết toàn cầu hoá là một xu thếkhách quan, đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt trong đời sống xã hộicủa các quốc gia, dân tộc. Xét về lĩnh vực văn hoá, toàn cầu hoá không chỉ tạo racơ hội cho các quốc gia, dân tộc mở rộng sự giao lưu, hiểu biết và xích lại gầnnhau, mà còn đặt những giá trị văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc trướcnhiều thách thức to lớn. Trong xu thế toàn cầu hóa, một dân tộc nào đó sẽ khôngcòn là chính mình nếu đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Thực tế cho thấy,trong thời gian qua, một bộ phận không nhỏ trong nhân dân, đặc biệt là ở tầnglớp thanh, thiếu niên, học sinh đã có những biểu hiện coi nhẹ hoặc không quantâm đến các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc đang gây hại đến thuầnphong mỹ tục của dân tộc Chúng ta hiểu và mong muốn phải đảm bảo được yêu cầu: hòa nhập nhưngkhông hòa tan. Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ, hiện đại nhưng dù ở bất kỳ nơiđâu chúng ta cũng phải giữ được cái gốc gác, hồn cốt, nét văn hóa riêng của dântộc mình. Yêu cầu ấy đặt ra cho ai? Xin thưa là cho mỗi công dân đất Việt vàtrong đó có chúng ta: đội ngũ các nhà giáo. Vấn đề giáo dục để thế hệ trẻ có nhận thức sâu sắc và có ý thức trách nhiệmtrong việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa có thể được tích hợp, lồngghép ở các môn học. Đối với Mỹ thuật, đây là môn học giúp các em học sinhbiết thường thức cái đẹp, yêu cái đẹp. Dạy học Mỹ thuật ở trường phổ thôngkhông phải nhất thiết để đào tạo các em thành những họa sĩ hay sau này lớn lênlàm trong ngành nghệ thuật. Học môn này sẽ giúp các em làm quen với ngônngữ tạo hình, các yếu tố thẩm mỹ về nhiều yếu tố liên quan đến văn hóa nhưtrang phục, tạo hình…, qua đó nhận thức và cảm thụ được cái đẹp, từ đó chắcch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: