Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số bài tập phương trình vô tỷ
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số bài tập phương trình vô tỷ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta trong giai đoạnhiện nay là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Theo đó, Chương trình giáodục phổ thông 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và nănglực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hàihoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng cácphương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kĩ năng nền tảng, có ýthức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và nănglực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có vănhoá, cần cù, sáng tạo. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo từ lâu đã được xác định làmột trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục.Theo Chương trình giáo dụcphổ thông 2018, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một trong những nănglực cốt lõi cần phải bồi dưỡng và phát triển cho người học. Năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo là một khái niệm mới. Do vậy, việc làm rõ khái niệm cũng nhưnghiên cứu khả năng dạy học môn Toán nhằm góp phần phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo là rất cần thiết. Phương trình vô tỷ có nhiều dạng và các phương pháp giải khác nhau. Nóthường xuất hiện trong các kỳ thi học sinh giỏi. Hiện nay, có rất nhiều tài liệu, sáchtham khảo viết về phương trình vô tỷ. Tuy nhiên, các tài liệu, sách tham khảo phầnlớn dừng lại ở việc phân dạng phương trình vô tỷ, nêu phương pháp giải và lấy vídụ minh họa. Rất ít tài liệu, sách tham khảo viết theo hướng phát triển năng lực họcsinh. Trong dạy học môn Toán, chúng tôi cho rằng, có thể phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng các bài toán vềphương trình vô tỷ. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về phát triển năng lực giải quyết vần đề vàsáng tạo cho học sinh thông qua các chủ đề, các bài toán trên nhiều lĩnh vực khácnhau của toán học…Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua các bài toán về phương trình vô tỷ. Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số bài tập phương trình vô tỷ” đểnghiên cứu. 1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lý luận Có nhiều nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo nóichung. Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn thị Lan Phương và các công sự (2016), “nănglực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức,hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tính huống vấn đề màở đó không có sẵn quy trình, thue tục, giải pháp thông thường” [2; tr216]. Trần ViệtDũng (2013), “năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra cái mới có giá trị của cá nhândựa trên tổ hợp các phẩm chất độc đáo của cá nhân đó” [3; tr162]. Tuy nhiên, việcđưa vào khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo trong chươngtrình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể là một cách đưa sáng tạo, có tínhmới. Theo đó, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo thể hiện ở cấp THPTcó thể được mô tả như sau: -Nhận ra ý tưởng mới: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới vàphức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độclập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới. - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập, trongcuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộcsống. - Hình thành và triển khai ý tưởng mới: Nêu được nhiều ý tưởng mới tronghọc tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trênnhững ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thayđổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng. - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liênquan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề;lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất. - Thiết kế và tổ chức hoạt động: + Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phươngtiện hoạt động phù hợp; + Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạtđộng. + Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách thức và tiếntrình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao. + Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động. - Tư duy độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số bài tập phương trình vô tỷ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta trong giai đoạnhiện nay là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Theo đó, Chương trình giáodục phổ thông 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và nănglực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hàihoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng cácphương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kĩ năng nền tảng, có ýthức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và nănglực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có vănhoá, cần cù, sáng tạo. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo từ lâu đã được xác định làmột trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục.Theo Chương trình giáo dụcphổ thông 2018, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một trong những nănglực cốt lõi cần phải bồi dưỡng và phát triển cho người học. Năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo là một khái niệm mới. Do vậy, việc làm rõ khái niệm cũng nhưnghiên cứu khả năng dạy học môn Toán nhằm góp phần phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo là rất cần thiết. Phương trình vô tỷ có nhiều dạng và các phương pháp giải khác nhau. Nóthường xuất hiện trong các kỳ thi học sinh giỏi. Hiện nay, có rất nhiều tài liệu, sáchtham khảo viết về phương trình vô tỷ. Tuy nhiên, các tài liệu, sách tham khảo phầnlớn dừng lại ở việc phân dạng phương trình vô tỷ, nêu phương pháp giải và lấy vídụ minh họa. Rất ít tài liệu, sách tham khảo viết theo hướng phát triển năng lực họcsinh. Trong dạy học môn Toán, chúng tôi cho rằng, có thể phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng các bài toán vềphương trình vô tỷ. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về phát triển năng lực giải quyết vần đề vàsáng tạo cho học sinh thông qua các chủ đề, các bài toán trên nhiều lĩnh vực khácnhau của toán học…Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua các bài toán về phương trình vô tỷ. Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số bài tập phương trình vô tỷ” đểnghiên cứu. 1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lý luận Có nhiều nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo nóichung. Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn thị Lan Phương và các công sự (2016), “nănglực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức,hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tính huống vấn đề màở đó không có sẵn quy trình, thue tục, giải pháp thông thường” [2; tr216]. Trần ViệtDũng (2013), “năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra cái mới có giá trị của cá nhândựa trên tổ hợp các phẩm chất độc đáo của cá nhân đó” [3; tr162]. Tuy nhiên, việcđưa vào khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo trong chươngtrình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể là một cách đưa sáng tạo, có tínhmới. Theo đó, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo thể hiện ở cấp THPTcó thể được mô tả như sau: -Nhận ra ý tưởng mới: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới vàphức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độclập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới. - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập, trongcuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộcsống. - Hình thành và triển khai ý tưởng mới: Nêu được nhiều ý tưởng mới tronghọc tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trênnhững ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thayđổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng. - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liênquan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề;lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất. - Thiết kế và tổ chức hoạt động: + Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phươngtiện hoạt động phù hợp; + Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạtđộng. + Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách thức và tiếntrình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao. + Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động. - Tư duy độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Bài tập phương trình vô tỷ Phương pháp giải phương trình vô tỷ Rèn luyện tư duy sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0