![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 939.80 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này hướng tới việc đổi mới phương pháp trong việc dạy và học, quan trọng hơn tôi muốn khơi dậy trong các em học sinh niềm đam mê, yêu thích học bộ môn này, mong muốn các em luôn hứng thú trong mỗi giờ học Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9“Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9” MỤC LỤC Trang A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 I. Thực trạng vấn đề 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Phạm vi đề tài 3 V. Phương pháp nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG 5 I. Cơ sở nghiên cứu 5 1. Cơ sở líu luận 5 2. Cơ sở thực tiễn 8 II. Các biện pháp 13 III. Vận dụng phương pháp phát triển năng lực học sinh qua dạy và học bài thực hành 13 1. Ví dụ 13 2. Thiết kế bài giảng 13 IV. Kết quả 26 C. KẾT LUẬN 28 - Tài liệu tham khảo 29 - Phụ lục 30 1/30“Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9” A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀII. Thực trạng vấn để: Địa lí là một môn học cung cấp cho học sinh các kiến thức về tự nhiên vàcác vấn đề xã hội. Địa lí hiện đại mang tính liên ngành bao gồm tất cả nhữnghiểu biết trước đây về Trái đất và tất cả những mối quan hệ phức tạp giữa conngười và tự nhiên. Địa lí đã được gọi là ngành học về thế giới và cầu nối giữacon người và khoa học vật lí. Tính ứng dụng của môn Địa lí vào cuộc sống thựctế khá cao, việc học tập tốt bộ môn sẽ giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về cácvấn đề tự nhiên, xã hội, hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, giữatự nhiên với con người. Tuy nhiên cách học truyền thống thầy đọc, trò chép đãkhông còn phù hợp, vậy đổi mới cách học nói chung và học môn Địa lí nói riêngcần thay đổi, đổi mới như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của người học vàcủa xã hội? Một trong những biện pháp hiệu quả đã và đang tiếp tục được ápdụng đó là đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng phát triển năng lực họcsinh. Mục đích của việc phát triển năng lực học sinh là để học sinh có hứng thú,hiệu quả, năng động và tập trung hơn vì áp lực giảm và ý thức học tập cao hơn. Trong khi kiến thức Địa lí cấp Trung học cơ sở nói chung và Địa lí lớp 9nói riêng rất dài, dù đã có giảm tải. Học sinh và các bậc phụ huynh lại có thái độxem thường môn Địa lí, coi đây là môn học phụ, môn học thuộc lòng nên khôngcó sự đầu tư đúng mức cho môn học dẫn đến tình trạng học sinh hổng kiến thức.Vậy cần dạy và học Địa lí sao cho học sinh thấy hứng thú với môn học, học tậpcó hiệu quả, có thể áp dụng được các kiến thức lí thuyết vào thực tế, và dựa vàocác kiến thức lí thyết để giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế- xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định Đổi mới cănbản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dânchủ hoá và hội nhập quốc tế và Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dân. Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục quốc dân trongđó có đổi mới phương pháp dạy học và chú trọng phát triển năng lực học sinhtrong dạy học là một định hướng lớn của Đảng và nhà nước, là yếu tố quan trọngđể đổi mới toàn diện và căn bản nền giáo dục nước nhà. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017, Sở Giáo dục và Đào tạo Quậnđã triển khai hướng dẫn nhiều nội dung quan trọng góp phần tích cực cho việcđổi mới phương pháp dạy học. Trong các hướng dẫn, chỉ đạo của Sở phải kểđến: Hướng dẫn tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học,hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn,hướng dẫn giáo viên dạy học theo chủ đề tích hợp, hướng dẫn sử dụng di sảntrong dạy học ở trường phổ thông, hướng dẫn phương pháp dạy học “Bàn taynặn bột”, ... Vì vậy, việc dạy học theo phương pháp thực hành rất quan trọng vàcó tính khả quan cao trong việc phát triển năng lực học sinh. Đối với môn Địa lí, 2/30“Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9”thì việc dạy và học thực hành lại càng có ý nghĩa quan trọng, học thực hành sẽgiúp học sinh phát triển toàn diện hơn. Mục tiêu chung của ngành giáo dục hiệnnay là đào tạo ra những con người toàn diện cả về kiến thức và năng lực thựchành, vì thế cấu trúc sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa Địa lí nói riêngtrong các trường Trung học cơ sở bên cạnh các bài học lý thuyết thì luôn có cácbài thực hành để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng của học sinh. Với mônhọc Địa lí, các em học sinh bậc Trung học cơ sở đã được trang bị kiến thức Địalí ngay từ đầu cấp vì vậy việc hình thành những kiến thức mang tính chất tiền đềđể làm nền tảng là rất quan trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9“Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9” MỤC LỤC Trang A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 I. Thực trạng vấn đề 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Phạm vi đề tài 3 V. Phương pháp nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG 5 I. Cơ sở nghiên cứu 5 1. Cơ sở líu luận 5 2. Cơ sở thực tiễn 8 II. Các biện pháp 13 III. Vận dụng phương pháp phát triển năng lực học sinh qua dạy và học bài thực hành 13 1. Ví dụ 13 2. Thiết kế bài giảng 13 IV. Kết quả 26 C. KẾT LUẬN 28 - Tài liệu tham khảo 29 - Phụ lục 30 1/30“Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9” A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀII. Thực trạng vấn để: Địa lí là một môn học cung cấp cho học sinh các kiến thức về tự nhiên vàcác vấn đề xã hội. Địa lí hiện đại mang tính liên ngành bao gồm tất cả nhữnghiểu biết trước đây về Trái đất và tất cả những mối quan hệ phức tạp giữa conngười và tự nhiên. Địa lí đã được gọi là ngành học về thế giới và cầu nối giữacon người và khoa học vật lí. Tính ứng dụng của môn Địa lí vào cuộc sống thựctế khá cao, việc học tập tốt bộ môn sẽ giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về cácvấn đề tự nhiên, xã hội, hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, giữatự nhiên với con người. Tuy nhiên cách học truyền thống thầy đọc, trò chép đãkhông còn phù hợp, vậy đổi mới cách học nói chung và học môn Địa lí nói riêngcần thay đổi, đổi mới như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của người học vàcủa xã hội? Một trong những biện pháp hiệu quả đã và đang tiếp tục được ápdụng đó là đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng phát triển năng lực họcsinh. Mục đích của việc phát triển năng lực học sinh là để học sinh có hứng thú,hiệu quả, năng động và tập trung hơn vì áp lực giảm và ý thức học tập cao hơn. Trong khi kiến thức Địa lí cấp Trung học cơ sở nói chung và Địa lí lớp 9nói riêng rất dài, dù đã có giảm tải. Học sinh và các bậc phụ huynh lại có thái độxem thường môn Địa lí, coi đây là môn học phụ, môn học thuộc lòng nên khôngcó sự đầu tư đúng mức cho môn học dẫn đến tình trạng học sinh hổng kiến thức.Vậy cần dạy và học Địa lí sao cho học sinh thấy hứng thú với môn học, học tậpcó hiệu quả, có thể áp dụng được các kiến thức lí thuyết vào thực tế, và dựa vàocác kiến thức lí thyết để giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế- xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định Đổi mới cănbản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dânchủ hoá và hội nhập quốc tế và Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dân. Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục quốc dân trongđó có đổi mới phương pháp dạy học và chú trọng phát triển năng lực học sinhtrong dạy học là một định hướng lớn của Đảng và nhà nước, là yếu tố quan trọngđể đổi mới toàn diện và căn bản nền giáo dục nước nhà. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017, Sở Giáo dục và Đào tạo Quậnđã triển khai hướng dẫn nhiều nội dung quan trọng góp phần tích cực cho việcđổi mới phương pháp dạy học. Trong các hướng dẫn, chỉ đạo của Sở phải kểđến: Hướng dẫn tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học,hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn,hướng dẫn giáo viên dạy học theo chủ đề tích hợp, hướng dẫn sử dụng di sảntrong dạy học ở trường phổ thông, hướng dẫn phương pháp dạy học “Bàn taynặn bột”, ... Vì vậy, việc dạy học theo phương pháp thực hành rất quan trọng vàcó tính khả quan cao trong việc phát triển năng lực học sinh. Đối với môn Địa lí, 2/30“Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9”thì việc dạy và học thực hành lại càng có ý nghĩa quan trọng, học thực hành sẽgiúp học sinh phát triển toàn diện hơn. Mục tiêu chung của ngành giáo dục hiệnnay là đào tạo ra những con người toàn diện cả về kiến thức và năng lực thựchành, vì thế cấu trúc sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa Địa lí nói riêngtrong các trường Trung học cơ sở bên cạnh các bài học lý thuyết thì luôn có cácbài thực hành để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng của học sinh. Với mônhọc Địa lí, các em học sinh bậc Trung học cơ sở đã được trang bị kiến thức Địalí ngay từ đầu cấp vì vậy việc hình thành những kiến thức mang tính chất tiền đềđể làm nền tảng là rất quan trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí lớp 9 Phát triển năng lực học sinh Địa lí kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0