Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực số cho học sinh trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 145.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực số cho học sinh trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số" nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về vấn đề chuyển đổi số và phát triển năng lực số cho HS; Xác định được địa chỉ tích hợp phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi số cho HS qua các bài học trong chương trình Địa lí lớp 9; Thiết kế dạy học các bài học minh họa trong chương trình Địa lí lớp 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực số cho học sinh trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Lĩnh vực/ Môn: Địa Lí Cấp học: THCS Tên Tác giả: Nguyễn Thị Dung Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế VinhChức vụ: Giáo viên MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT- CNTT: Công nghệ thông tin- CNTT-TT (ICT): Công nghệ thông tin - truyền thông- GV: Giáo viên- GDĐT: Giáo dục và đào tạo- HS: Học sinh- THPT: Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Quá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra những cơ hội đồng thời cũngđặt ra nhiều thách thức đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó cógiáo dục. Khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi đội ngũ lao động ngày càng caoở về năng lực hành động, tư duy sáng tạo và có khả năng giải quyết các vấn đềtrong thực tiễn….Để nguồn lao động hiện tại và tương lai đáp ứng được nhữngyêu cầu mới thì ngành giáo dục cần được nâng cao hơn nữa chất lượng. Nghịquyết số 29 - NQ/TW đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo “…Chuyển mạnh từ quátrình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn,…”, đặcbiệt là vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và phát triển năng lực sốcho học sinh (HS). Việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã giúp hỗ trợ lớn trong việcthay đổi phương pháp dạy học từ truyền thống sang tích cực, giúp người dạy vàngười học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động và đạt hiệu quảcao trong dạy học. Từ mô hình lớp học tập trung dần chuyển sang các mô hìnhdạy học trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) đểhỗ trợ các hoạt động giảng dạy, học tập. Qua đó, người học có thể tiếp cận trithức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thựcvào thực tiễn. Với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Địalí phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại, đáp ứng mục tiêu hình thành và pháttriển năng lực học sinh, chúng tôi đã tiến hành chọn đề tài: Phát triển nănglực số cho học sinh trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số.2. Mục đích nghiên cứu.- Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về vấn đề chuyển đổi số và phát triểnnăng lực số cho HS.- Xác định được địa chỉ tích hợp phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi sốcho HS qua các bài học trong chương trình Địa lí lớp 9.- Thiết kế dạy học các bài học minh họa trong chương trình Địa lí lớp 9.- Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả về phát triển năng lực số cho HSthông qua việc tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số cho HS.3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu.a. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.- Học sinh lớp 9 trường THCS tôi phụ tráchb. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022-20234. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp điều tra, khảo sát.- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 3|15 PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận.a. Khái niệm năng lực số. Theo UNESCO (2018), khái niệm năng lực công nghệ số là: khảnăng tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá và tạo thông tinmột cách an toàn và hợp lý thông qua công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việclàm và lập nghiệp. Năng lực công nghệ số bao gồm các năng lực khác nhauliên quan đến kĩ năng CNTT-TT, kiến thức thông tin và truyền thông. Năm 2018, Ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm năng lực số:“Năng lực số liên quan đến việc sử dụng cũng như tham gia vào công nghệsố một cách tự tin, chủ động và có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làmviệc và tham gia vào xã hội. Năng lực số gồm có kiến thức về thông tin vàsố liệu, truyền thông và hợp tác, kiến thức truyền thông, tạo nội dung số(bao gồm cả lập trình), an toàn (bao gồm cả lợi ích và năng lực số liên quanđến an ninh mạng) và các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải quyết vấnđề và tư duy phản biện”. Như vậy chúng ta có thể hiểu: Năng lực số (Digital Literacy) đềcập đến kiến thức, kỹ năng và thái độ cho phép HS phát triển và phát huy tốiđa khả năng trong thế giới công nghệ số ngày càng lớn mạnh trên phạm vitoàn cầu, một thế giới mà HS vừa được an toàn, vừa được trao quyền theocách phù hợp với lứa tuổi cũng như phù hợp với văn hóa và bối cảnh địaphương. Từ đó sẽ nâng cao được năng lực học tập đáp ứng được yêu cầutrong bối cảnh hội nhập hiện nay.b. Nguyên tắc xây dựng khung năng lực số.Việc xây dựng khung năng lực số cho HS cần đạt các yêu cầu sau đây:- Khung năng lực số phải phù hợp với đặc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: