Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa môn Toán lớp 9
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 9.27 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa Toán lớp 9" nghiên cứu thực trạng dạy và học các bài toán hình học lớp 9. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt được, tôi tìm cách khai thác, phát triển một số bài tập hình trong sách giáo khoa Toán lớp 9 trước hết nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho học sinh, giúp cho học sinh có kĩ năng cơ bản để giải bài toán hình học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa môn Toán lớp 9 1 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần một: Đặt vấn đề 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 2 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 6. Thời gian nghiên cứu 2Phần hai: Giải quyết vấn đề 3Chương I: Cơ sở khoa học 3 1. Phương pháp dạy học 3 2. Bài tập hình học 4 3. Đặc điểm lứa tuổi thiếu niên 4Chương II: Cơ sở thực tiễn và giải pháp thực hiện 4 1. Tình hình học tập môn hình học ở trường THCS 4 2. Nguyên nhân 5 3. Khai thác các bài toán từ bài toán cơ bản 5 4. Đề xuất một số bài tập 22 5. Kết quả và bài học kimh nghiệm 23Phần: Kết luận 25 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Môn Toán, một trong những môn khoa học cơ bản mang tính trừu tượng,nhưng có ứng dụng rất rộng rãi và gần gũi trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, trong khoa học lí thuyết và khoa học ứng dụng. Hơn nữa, ở trường trunghọc cơ sở Toán là môn khoa học có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dụcđào tạo góp phần trang bị cho thế hệ trẻ - đội ngũ những người lao động trongtương lai những kiến thức toán học phổ thông cơ bản, làm cơ sở cho việc tiếpthu những kiến thức về khoa học công nghệ hiện đại tiên tiến trên thế giới. Tuynhiên, nó là một môn học khó, khô khan và đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có mộtsự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, đối vớimỗi giáo viên dạy Toán việc tìm hiểu cấu trúc của chương trình, nội dung củasách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học để từ đó tìm ra những phương 2pháp dạy học có hiệu quả trong việc truyền thụ các kiến thức Toán học cho họcsinh ở từng chương, từng phần. Đó là công việc cần phải làm thường xuyên. Đối với học sinh THCS, môn hình học là phân môn mang tính trừu tượngvà mới lạ. Hầu hết với học sinh đại trà, các em nắm kiến thức hình học trên cơsở hết sức rời rạc, chưa đủ khả năng khái quát hoá kiến thức đã học do đó cácem chưa định hình được kiến thức bộ môn. Hơn nữa học môn hình học đòi hỏikhông những nắm chắc kiến thức cơ bản ngay sau mỗi bài học cụ thể, vận dụnglý thuyết vào bài tập mà còn đòi hỏi ghi nhớ kiến thức trước đó một cách hệthống, liên tục và đặc biệt là tư duy logic. Vì vậy việc vận dụng lý thuyết vào bàitập gặp rất nhiều khó khăn. Để giải quyết bài toán hình phải dựa trên phươngdiện lý luận sử dụng trực quan trên hình vẽ. Nghĩa là với mỗi trường hợp của bàitoán cho ta một kết luận và nhận xét riêng hoặc có những trường hợp đặc biệthọc sinh thường hay ngộ nhận. Đặc biệt hơn khi hình vẽ suy biến hoặc kẻ thêmđường phụ nó đã trở thành bài toán khác hẳn và khó khăn hơn trong việc tìm tòivà giải bài toán. Có một lí do thường gặp là học sinh chỉ giải xong bài toán coi như đãhoàn thành nhiệm vụ mà rất ít em tư duy khai thác bài toán, nhìn nhận bài toándưới nhiều góc độ khác nhau để phát triển nó thành bài toán khác. Việc hìnhthành cho học sinh thói quen tìm hiểu, khai thác và phát triển từ một bài toánquen thuộc qua một số thao tác thay đổi một vài yếu tố đưa nó thành bài toánmới nhằm phát triển tư duy hình học của học sinh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, biết cách khai thác các kiến thức đã học, phát triển tìm tòi kiến thức mới để các em luôn chủ động, sáng tạo, hứng thú trong việc học tập. Là một giáoviên giảng dạy Toán bậc THCS, bản thân tôi lại được nhà trường nhiều năm giaotrách nhiệm dạy Toán lớp 9, tôi cũng rất trăn trở về vấn đề này. Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy môn toán nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán học. Tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa Toán lớp 9 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng dạy và học các bài toán hình học lớp 9. Trên cơ sởnhững kết quả nghiên cứu đạt được, tôi tìm cách khai thác, phát triển một số bàitập hình trong sách giáo khoa Toán lớp 9 trước hết nhằm củng cố kiến thức cơbản cho học sinh, giúp cho học sinh có kĩ năng cơ bản để giải bài toán hình học.Sau đó thông qua khai thác bài toán giúp học sinh biết nghiên cứu sâu bài toánbằng cách tìm các mối qua hệ giữa các yếu tố trong bài toán, thay đổi một vàiyếu tố từ bài toán ban đầu, từ đó phát triển thành bài toán lên ở mức độ cao hơn; 3cho các em tập dượt dùng một số thao tác tư duy: Khái quát hoá, đặc biệt hoá, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa môn Toán lớp 9 1 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần một: Đặt vấn đề 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 2 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 6. Thời gian nghiên cứu 2Phần hai: Giải quyết vấn đề 3Chương I: Cơ sở khoa học 3 1. Phương pháp dạy học 3 2. Bài tập hình học 4 3. Đặc điểm lứa tuổi thiếu niên 4Chương II: Cơ sở thực tiễn và giải pháp thực hiện 4 1. Tình hình học tập môn hình học ở trường THCS 4 2. Nguyên nhân 5 3. Khai thác các bài toán từ bài toán cơ bản 5 4. Đề xuất một số bài tập 22 5. Kết quả và bài học kimh nghiệm 23Phần: Kết luận 25 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Môn Toán, một trong những môn khoa học cơ bản mang tính trừu tượng,nhưng có ứng dụng rất rộng rãi và gần gũi trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, trong khoa học lí thuyết và khoa học ứng dụng. Hơn nữa, ở trường trunghọc cơ sở Toán là môn khoa học có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dụcđào tạo góp phần trang bị cho thế hệ trẻ - đội ngũ những người lao động trongtương lai những kiến thức toán học phổ thông cơ bản, làm cơ sở cho việc tiếpthu những kiến thức về khoa học công nghệ hiện đại tiên tiến trên thế giới. Tuynhiên, nó là một môn học khó, khô khan và đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có mộtsự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, đối vớimỗi giáo viên dạy Toán việc tìm hiểu cấu trúc của chương trình, nội dung củasách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học để từ đó tìm ra những phương 2pháp dạy học có hiệu quả trong việc truyền thụ các kiến thức Toán học cho họcsinh ở từng chương, từng phần. Đó là công việc cần phải làm thường xuyên. Đối với học sinh THCS, môn hình học là phân môn mang tính trừu tượngvà mới lạ. Hầu hết với học sinh đại trà, các em nắm kiến thức hình học trên cơsở hết sức rời rạc, chưa đủ khả năng khái quát hoá kiến thức đã học do đó cácem chưa định hình được kiến thức bộ môn. Hơn nữa học môn hình học đòi hỏikhông những nắm chắc kiến thức cơ bản ngay sau mỗi bài học cụ thể, vận dụnglý thuyết vào bài tập mà còn đòi hỏi ghi nhớ kiến thức trước đó một cách hệthống, liên tục và đặc biệt là tư duy logic. Vì vậy việc vận dụng lý thuyết vào bàitập gặp rất nhiều khó khăn. Để giải quyết bài toán hình phải dựa trên phươngdiện lý luận sử dụng trực quan trên hình vẽ. Nghĩa là với mỗi trường hợp của bàitoán cho ta một kết luận và nhận xét riêng hoặc có những trường hợp đặc biệthọc sinh thường hay ngộ nhận. Đặc biệt hơn khi hình vẽ suy biến hoặc kẻ thêmđường phụ nó đã trở thành bài toán khác hẳn và khó khăn hơn trong việc tìm tòivà giải bài toán. Có một lí do thường gặp là học sinh chỉ giải xong bài toán coi như đãhoàn thành nhiệm vụ mà rất ít em tư duy khai thác bài toán, nhìn nhận bài toándưới nhiều góc độ khác nhau để phát triển nó thành bài toán khác. Việc hìnhthành cho học sinh thói quen tìm hiểu, khai thác và phát triển từ một bài toánquen thuộc qua một số thao tác thay đổi một vài yếu tố đưa nó thành bài toánmới nhằm phát triển tư duy hình học của học sinh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, biết cách khai thác các kiến thức đã học, phát triển tìm tòi kiến thức mới để các em luôn chủ động, sáng tạo, hứng thú trong việc học tập. Là một giáoviên giảng dạy Toán bậc THCS, bản thân tôi lại được nhà trường nhiều năm giaotrách nhiệm dạy Toán lớp 9, tôi cũng rất trăn trở về vấn đề này. Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy môn toán nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán học. Tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa Toán lớp 9 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng dạy và học các bài toán hình học lớp 9. Trên cơ sởnhững kết quả nghiên cứu đạt được, tôi tìm cách khai thác, phát triển một số bàitập hình trong sách giáo khoa Toán lớp 9 trước hết nhằm củng cố kiến thức cơbản cho học sinh, giúp cho học sinh có kĩ năng cơ bản để giải bài toán hình học.Sau đó thông qua khai thác bài toán giúp học sinh biết nghiên cứu sâu bài toánbằng cách tìm các mối qua hệ giữa các yếu tố trong bài toán, thay đổi một vàiyếu tố từ bài toán ban đầu, từ đó phát triển thành bài toán lên ở mức độ cao hơn; 3cho các em tập dượt dùng một số thao tác tư duy: Khái quát hoá, đặc biệt hoá, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phương pháp dạy học Toán 9 Khai thác bài toán hình học Bài toán hình học lớp 9Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0