Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phân tích, tìm cách giải bài tập vật lí nâng cao phần Cơ học bậc THCS
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến này tác giả đã lựa chọn, sưu tầm một số giải pháp, các bài tập hay và đa dạng từ các nguồn tài liệu tham khảo; đặc biệt chú ý đến nhu cầu học tập của học sinh là bồi dưỡng năng lực toán học và kĩ năng vận dụng toán học vào bài tập vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phân tích, tìm cách giải bài tập vật lí nâng cao phần Cơ học bậc THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày Nơi đóng Chức độ STT Họ và tên tháng năm công góp vào danh chuyên sinh tác việc tạo môn ra sáng kiến Trường Giáo VŨ TRƯỜNG THCS viên 1 30/11/1987 ĐHSP 100% NAM An Lộc Toán – B Vật lí1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp thị xã năm học (2020-2021): “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phân tích, tìm cách giảibài tập vật lí nâng cao phần Cơ học bậc THCS”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Vật lí)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/09/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Trong sáng kiến này tôi đã lựa chọn, sưu tầm một số giải pháp, các bài tậphay và đa dạng từ các nguồn tài liệu tham khảo; đặc biệt chú ý đến nhu cầu học tậpcủa học sinh là bồi dưỡng năng lực toán học và kĩ năng vận dụng toán học vào bàitập vật lí. - Giải một bài tập theo nhiều hướng khác nhau để phù hợp với mọi đối tượnghọc tham gia nhận thức. Phát triển một bài tập từ một hình thức đề thành nhiều đềkhác nhau theo nhiều hướng khác nhau và khai thác bài tập ở mức cần tư duy caohơn. - Trong mỗi bài tập đều có phân tích, đánh giá, nhận xét qua từng cách giải cụthể; vấn đề mà hiện nay còn được ít các tác giả viết sách quan tâm, chú ý đến đểhọc sinh có thể phát triển được tư duy sáng tạo, tự học và nâng cao nhận thức củamình. 2 5.2. Về nội dung của sáng kiến: 5.2.1. Các giải pháp để tổ chức thực hiện: - Đưa ra một số cách giải khác nhau cho một bài tập (một số bài tập phần cơhọc trong chương trình vật lí nâng cao bậc trung học cơ sở). - Phân tích ưu, nhược điểm của các cách giải và chỉ ra cho học sinh thấy đượccác cách giải đó được thực hiện trên cơ sở những đơn vị kiến thức nào. - Ở mỗi dạng toán cố gắng hình thành cho các em một bài tập tổng quát đểcác em có cái nhìn khái quát khi giải các bài tập cùng dạng toán đó. - Từ đó giúp cho giáo viên và học sinh khắc sâu thêm một đơn vị kiến thức,một hiện tượng vật lí cụ thể. Đồng thời, xây dựng và kích thích ý thức tìm tòinghiên cứu, khám phá, tìm hiểu nhiều cách giải cho một bài tập. Bằng việc trao đổi trực tiếp với học sinh trong quá trình giảng dạy, cũng nhưôn luyện học sinh giỏi đội tuyển Vật lí tôi nhận thấy để khắc phục những hạn chếcủa học sinh thì trong quá trình dạy cho học sinh giải các bài tập giáo viên cần thựchiện một số bước sau: - Lựa chọn và xây dựng một số bài tập điển hình để đưa ra các cách giải khácnhau cho một bài tập. - Phân tích các cách giải cho một bài tập. Đồng thời, có lồng vào việc phântích chung cho một dạng toán tổng quát. - Giao hệ thống bài tập về nhà để các em tự giải bằng nhiều cách khác nhau. - Thực hiện định hướng giải bài tập cho học sinh tương tự như việc dạy líthuyết. Cơ sở lí thuyết để thực hiện được các giải pháp trên là: + Lí thuyết chung về chuyển động cơ học. + Tính chất tương đối của chuyển động cơ học + Định luật paxcan; ứng dụng đặc điểm, tính chất bình thông nhau + Định luật Acsimet và mối quan hệ giữa lực đẩy Acsimet với trọng lượngcủa vật (hoặc hệ vật) khi nhúng trong chất lỏng. + Đặc điểm của hai lực cân bằng. + Phương pháp phân tích và tổng hợp lực đối với một vật hoặc một hệ vật. + Đặc điểm của các máy cơ đơn giản. + Định luật bảo toàn về công. 5.2.2. Một vài ví dụ: “Tìm thêm cách giải cho một vài dạng toán cơ học ở bậcTHCS” a) Bài tập 1: Một động tử chuyển động từ A đến B với vận tốc 32m/s. Cứ sau mỗi giây vậntốc giảm đi một nửa. Tính thời gian đi hết quãng đường AB. Biết AB = 60m. * Cách giải 1: Lập bảng: 3 Thời gian chuyển động Vận tốc chuyển động Quãng đường đi được (s) (m/s) s = v.t (m) Giây thứ nhất v1= 32 s1= v.t = 32 Giây thứ hai v2= 16 s2= v.t = 16 Giây thứ ba v 3= 8 s3= v.t = 8 Giây thứ tư v 4= 4 s4= v.t = 4 Quan sát bảng trên ta thấy sau 4s quãng đường động tử đi được là: s = s1 + s2 + s3 + s4 = 32 + 16 + 8 + 4 = 60(m) Vậy, sau 4 giây động tử đi hết quãng đường AB. * Cách giải 2: Vì cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử giảm đi một nửa. Nên nếu gọi n là sốđoạn đường đi được trong mỗi giây thì thời gian đi hết quãng đường AB là: t = n(giây)Theo bài ra ta có: s1 + s2 + s3 + … + sn- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phân tích, tìm cách giải bài tập vật lí nâng cao phần Cơ học bậc THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày Nơi đóng Chức độ STT Họ và tên tháng năm công góp vào danh chuyên sinh tác việc tạo môn ra sáng kiến Trường Giáo VŨ TRƯỜNG THCS viên 1 30/11/1987 ĐHSP 100% NAM An Lộc Toán – B Vật lí1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp thị xã năm học (2020-2021): “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phân tích, tìm cách giảibài tập vật lí nâng cao phần Cơ học bậc THCS”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Vật lí)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/09/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Trong sáng kiến này tôi đã lựa chọn, sưu tầm một số giải pháp, các bài tậphay và đa dạng từ các nguồn tài liệu tham khảo; đặc biệt chú ý đến nhu cầu học tậpcủa học sinh là bồi dưỡng năng lực toán học và kĩ năng vận dụng toán học vào bàitập vật lí. - Giải một bài tập theo nhiều hướng khác nhau để phù hợp với mọi đối tượnghọc tham gia nhận thức. Phát triển một bài tập từ một hình thức đề thành nhiều đềkhác nhau theo nhiều hướng khác nhau và khai thác bài tập ở mức cần tư duy caohơn. - Trong mỗi bài tập đều có phân tích, đánh giá, nhận xét qua từng cách giải cụthể; vấn đề mà hiện nay còn được ít các tác giả viết sách quan tâm, chú ý đến đểhọc sinh có thể phát triển được tư duy sáng tạo, tự học và nâng cao nhận thức củamình. 2 5.2. Về nội dung của sáng kiến: 5.2.1. Các giải pháp để tổ chức thực hiện: - Đưa ra một số cách giải khác nhau cho một bài tập (một số bài tập phần cơhọc trong chương trình vật lí nâng cao bậc trung học cơ sở). - Phân tích ưu, nhược điểm của các cách giải và chỉ ra cho học sinh thấy đượccác cách giải đó được thực hiện trên cơ sở những đơn vị kiến thức nào. - Ở mỗi dạng toán cố gắng hình thành cho các em một bài tập tổng quát đểcác em có cái nhìn khái quát khi giải các bài tập cùng dạng toán đó. - Từ đó giúp cho giáo viên và học sinh khắc sâu thêm một đơn vị kiến thức,một hiện tượng vật lí cụ thể. Đồng thời, xây dựng và kích thích ý thức tìm tòinghiên cứu, khám phá, tìm hiểu nhiều cách giải cho một bài tập. Bằng việc trao đổi trực tiếp với học sinh trong quá trình giảng dạy, cũng nhưôn luyện học sinh giỏi đội tuyển Vật lí tôi nhận thấy để khắc phục những hạn chếcủa học sinh thì trong quá trình dạy cho học sinh giải các bài tập giáo viên cần thựchiện một số bước sau: - Lựa chọn và xây dựng một số bài tập điển hình để đưa ra các cách giải khácnhau cho một bài tập. - Phân tích các cách giải cho một bài tập. Đồng thời, có lồng vào việc phântích chung cho một dạng toán tổng quát. - Giao hệ thống bài tập về nhà để các em tự giải bằng nhiều cách khác nhau. - Thực hiện định hướng giải bài tập cho học sinh tương tự như việc dạy líthuyết. Cơ sở lí thuyết để thực hiện được các giải pháp trên là: + Lí thuyết chung về chuyển động cơ học. + Tính chất tương đối của chuyển động cơ học + Định luật paxcan; ứng dụng đặc điểm, tính chất bình thông nhau + Định luật Acsimet và mối quan hệ giữa lực đẩy Acsimet với trọng lượngcủa vật (hoặc hệ vật) khi nhúng trong chất lỏng. + Đặc điểm của hai lực cân bằng. + Phương pháp phân tích và tổng hợp lực đối với một vật hoặc một hệ vật. + Đặc điểm của các máy cơ đơn giản. + Định luật bảo toàn về công. 5.2.2. Một vài ví dụ: “Tìm thêm cách giải cho một vài dạng toán cơ học ở bậcTHCS” a) Bài tập 1: Một động tử chuyển động từ A đến B với vận tốc 32m/s. Cứ sau mỗi giây vậntốc giảm đi một nửa. Tính thời gian đi hết quãng đường AB. Biết AB = 60m. * Cách giải 1: Lập bảng: 3 Thời gian chuyển động Vận tốc chuyển động Quãng đường đi được (s) (m/s) s = v.t (m) Giây thứ nhất v1= 32 s1= v.t = 32 Giây thứ hai v2= 16 s2= v.t = 16 Giây thứ ba v 3= 8 s3= v.t = 8 Giây thứ tư v 4= 4 s4= v.t = 4 Quan sát bảng trên ta thấy sau 4s quãng đường động tử đi được là: s = s1 + s2 + s3 + s4 = 32 + 16 + 8 + 4 = 60(m) Vậy, sau 4 giây động tử đi hết quãng đường AB. * Cách giải 2: Vì cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử giảm đi một nửa. Nên nếu gọi n là sốđoạn đường đi được trong mỗi giây thì thời gian đi hết quãng đường AB là: t = n(giây)Theo bài ra ta có: s1 + s2 + s3 + … + sn- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Bài tập Vật lí nâng cao phần Cơ học Phương pháp giải bài tập Vật líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0